Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Trần Đình Thái | Ngày 01/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Lớp: 72
Kính chào quý thầy cô
Về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2) Cho hàm số
Hãy tính:
1) Phát biểu khái niệm hàm số.
Trả lời
1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. (5 điểm)

2)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Ví dụ 1: Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ
địa lí được xác định bởi hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ
và vĩ độ. Chẳng hạn:
Toạ độ địa lí của mũiCà Mau là:
104040’ Đ
8030’B
1. Đặt vấn đề:
Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15
Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1. Đặt vấn đề:
Ví dụ 1:
Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế.
Số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy.
Xem hình
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy
vuông góc với nhau tại gốc mỗi trục.
- Trục thẳng đứng Oy gọi là Trục tung
- Điểm O gọi là Gốc toạ độ
1. Đặt vấn đề:
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
x
y
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
(I)
(II)
(III)
(IV)
- Trục nằm ngang Ox gọi là Trục hoành
Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy
gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
Bài tập
Trong các hình vẽ sau hình nào vẽ đúng về mặt phẳng toạ độ?
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Kí hiệu : P(1,5; 3)
Số 3 gọi là Tung độ của điểm P
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1,5
P(1,5; 3)
P
Số 1,5 gọi là Hoành độ của điểm P;
A(-2;-3)
A(-2;-3)
?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
(trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí các
điểm P, Q lần lượt có
toạ độ là (2; 3) và (3; 2)
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
x
y
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
P
Q
P(2; 3)
Q(3; 2)
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Lưu ý:
Trên mặt phẳng toạ độ:
* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định 1 điểm M.
* Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M,
x0 gọi là hoành độ; y0 gọi là tung độ của điểm M.
* Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0).
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
?2 Gốc O có toạ độ là O(0;0)
?2 Viết tọa độ của gốc O.
BÀI 32 (67)
a, Viết toạ độ các điểm
M, N, P, Q trong hình 19.
b, Em có nhận xét gì về
toạ độ của các cặp điểm
M và N, P và Q.
ĐÁP ÁN
a, M(-3; 2) (2đ) ; N(2; -3) (2 đ) ;
P(0; -2) (2đ) ; Q(-2; 0) (2đ)
b, Các cặp điểm M và N ,
P và Q có hoành độ điểm
này là tung độ điểm kia (1đ)
và ngược lại (1đ).
Hoạt động nhóm
Hình 19
Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ.
a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?
b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?
Bài 38 (68)
Hãy cho biết:
a, Đào là người cao nhất.
Đào cao 15dm = 1,5m.
b, Hồng là người ít tuổi nhất.
Hồng 11 tuổi.
c, Hồng cao hơn Liên.
Liên nhiều tuổi hơn Hồng.
Hoạt động theo nhóm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ, cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ, cách đọc toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Làm bài tập 33, 34, 35, 36, 37 trang 68 SGK.

Chúc các em thành công

Tiết học đã hết

Chúc sức khỏe quý thầy cô

Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)