Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đường | Ngày 01/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

TRU?NG THCS GIANG SON
Toán 7
Thực hiện: Nguyễn Tiến Đường
Phòng giáo dục - đào tạo CUKUIN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ THĂM DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN ĐẠI SỐ 7
Cho hàm số: y =f(x) = 1-8x . Khẳng định nào sau đây là đúng:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
C. f(-1) = 9
Em chọn lại
A. f(3) = 25
B. f( ) = - 3
Em chọn lại
Viết các giá trị tương ứng của y = f(x) vào bảng trên:
Hàm số y = f(x) = 2x+1 được cho bởi bảng sau:
-3
-1
1
2
4
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
8030’B
1. Đặt vấn đề
Tọa độ địa lý mũi cà mau là : (104040’Đ; 8030’B)
Kinh tuyến gốc
Vĩ tuyến gốc
O0
104040’Đ
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Quân xe xanh nằm ở
vị trí nào trên bàn cờ ?
1. Đặt vấn đề
Quân xe xanh này
có thể di chuyển đến
vị trí nào trên bàn cờ ?
2. Mặt phẳng tọa độ
-2
3
0
-1
-3
-4
-5
-2
-1
-3
-4
-5
1
2
3
4
5
1
2
4
y
x
I
IV
III
II
1. Đặt vấn đề
 Chú ý :
Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau
(nếu không nói gì thêm)
Hình 16
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox
và Oy vuông góc nhau tại O ta có:
Ox là trục hoành, Oy là trục tung và O là gốc tọa độ.
Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.
-2
3
0
-1
-3
-4
-5
-2
-1
-3
-4
-5
1
2
3
4
5
1
2
4
y
x
p
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
2. Mặt phẳng tọa độ
1. Đặt vấn đề
 Cặp số (2;4) được gọi là tọa độ
của điểm P và ký hiệu P(2;4).
2 gọi là hoành độ của điểm P,
4 gọi là tung độ của điểm P.
Hình 17
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy
và đánh dấu vị trí các điểm P(2;3),Q(3;2)
?1
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
2. Mặt phẳng tọa độ
1. Đặt vấn đề
-2
0
-1
-2
-1
1
2
1
2
y
x
Hoành độ
luôn đứng trước
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
2. Mặt phẳng tọa độ
1. Đặt vấn đề
Hình 18
 Trên mặt phẳng tọa độ:
Mỗi điểm M xác định một cặp số .
Ngược lại
Mỗi cặp số xác định một điểm M.
Cặp số gọi là tọa độ của điểm M,
là hoành độ, là tung độ của M.
Điểm M có tọa độ được ký hiệu là M .
Luyện tập củng cố
-2
3
0
-1
-3
-4
-5
-2
-1
-3
-4
-5
1
5
2
3
4
1
2
4
y
x
M
N
Bài 32.(SGK tr67)
P
Q
Hình 19
Nhận xét:

- Hoành độ của M bằng tung độ của N và ngược lại,
- Điểm P nằm trên trục tung còn Q nằm trên trục hoành.
-2
3
0
-1
-3
-4
-5
-2
-1
-3
-4
-5
1
5
2
3
4
1
2
4
y
x
A
C
B
Bài 33.(SGK tr67)
Luyện tập củng cố
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
H ẹ n g ặ p l ạ i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)