Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Dương Thị Thúy | Ngày 01/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Dương Thị Thúy
Trường THCS Thái Dương- Thái Thuỵ - Thái Bình
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Đại số 7
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1


Kiểm tra bài cũ
1. Biểu diễn các số - 4 ; -3 ;- 2 ; -1; 1 ; 2; 3 ; 4 trên trục số nằm ngang ?
0
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
1.Đăt vấn đề
Kinh tuyến gốc
Xích đạo
Đông
B?c
Nam
Tây
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ.
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
1.Đăt vấn đề
- Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
* Ví dụ 1
B?c
Đông
.Cà Mau
* Ví dụ 2
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
1.Đặt vấn đề:
* Ví dụ 2:
* Ví dụ 1:
Để xác định vị trí của
một điểm trên bản đồ
hay trong rạp chiếu phim.
Người ta dùng hai yếu tố
Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai số .
Làm thế nào để có hai số đó?
TiÕt 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1.Đăt vấn đề
* Ví dụ 1
* Ví dụ 2
2.Mặt phẳng toạ độ
Hệ trục toạ độ Oxy
TiÕt 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1.Đăt vấn đề
* Ví dụ 1
* Ví dụ 2
2.Mặt phẳng toạ độ
- Các trục ox và oy gọi là các trục toạ độ.
- Trục Ox gọi là trục hoành( thường vẽ nằm ngang)
- Trục Oy gọi là trục tung( thường vẽ thẳng đứng)
- Giao điểm O biểu diễn số O của cả hai trục gọi là gốc toạ độ.
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
I
II
III
IV
* Chú ý: các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chia bằng nhau (nếu không nói gì thêm ).
Em hãy xác định :
Trục hoành, trục tung, gốc toạ độ, vị trí các góc phần tư ?
TiÕt 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1.Đăt vấn đề
* Ví dụ 1
* Ví dụ 2
2.Mặt phẳng toạ độ
S
S
S
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
I
II
III
IV
Hoạt động nhóm ( 4p)
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy trên giấy kẻ ô vuông?
TiÕt 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1.Đăt vấn đề
2.Mặt phẳng toạ độ
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
x
y
0
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
1,5
1,5
3
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục hoành .
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung .
C?p s?
(1,5; 3) g?i l� to? d? c?a di?m P
(1,5;3)
- Ký hiệu : P (1,5;3)
.
- Chú ý : Hoành độ viết trước , tung độ viết sau.
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
Toạ độ của điểm P được xác định như thế nào ?
TiÕt 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1.Đăt vấn đề
2.Mặt phẳng toạ độ
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
x
y
0
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
1,5
- Từ P vẽ đường vuông góc với trục hoành .
- Từ P vẽ đường vuông góc với trục tung .
- Ký hiệu : P (1,5;3)
Bài 32 (SGK/67). Quan sát hình sau:
a) Viết toạ độ của các điểm M, N, P, Q ?
.
.
.
.
Q
P
M
N
(0;-2)
(-2;0)
(2;-3)
.
?1
-Vẽ một hệ trục toạ độ 0xy ( trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2;3) ; ( 3;2).
* Nhận xét 1:
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là :hoành độ và tung độ.
- Chú ý : Hoành độ viết trước , tung độ viết sau.
(-3;-2)
TiÕt 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1.Đăt vấn đề
2.Mặt phẳng toạ độ
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
x
y
0
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
1,5
- Từ P vẽ đường vuông góc với trục hoành .
- Từ P vẽ đường vuông góc với trục tung .
- Ký hiệu : P (1,5;3)
.
.
.
?1
-Vẽ một hệ trục toạ độ 0xy ( trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2;3) ; ( 3;2).
- Chú ý : Hoành độ viết trước , tung độ viết sau.
* Nhận xét 1:
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là :hoành độ và tung độ.
* Nhận xét 2:
- Mỗi cặp số: ( hoành độ, tung độ ) xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
?2: Viết toạ độ của gốc 0.
- Toạ độ của gốc 0 là:
O(0;0)
Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):
+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ;y0). Ngược lại , mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm M .
+) Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M , x0 là hoành độ , y0 là tung độ của điểm M .
+) Điểm M có toạ độ (x0 ; y0) được kí hiệu là M(x0 ; y0).
Hình 18 ( SGK/ 67)
Hình 18 cho ta biết điều gì , muốn nhắc ta điều gì?
René Descartes - Pháp (1596-1650)
RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁC
Người phát minh ra phương pháp tọa độ
- Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông( hệ tọa độ Đề - các)
- Ông là nhà triết học, nhà vật lí học… Ông cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác...
* Có thể em chưa biết
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Điền vào ô trống
R
M( -3 ; 3 )
N( 1; -3 )
P( 0 ; - 2)
Q( -2 ; 0)
R(2 ; 4)
Nằm trong góc phần tư thứ II
Nằm trong góc phần tư thứ IV
Nằm trên trục tung
Nằm trên trục hoành
Nằm trong góc phần tư thứ I
TiÕt 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1.Đăt vấn đề
2.Mặt phẳng toạ độ
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
1,5
- Từ P vẽ đường vuông góc với trục hoành .
- Từ P vẽ đường vuông góc với trục tung .
- Ký hiệu : P (1,5;3)
- Chú ý : Hoành độ viết trước , tung độ viết sau.
* Nhận xét 1:
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là :hoành độ và tung độ.
* Nhận xét 2:
- Mỗi cặp số: ( hoành độ, tung độ ) xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Hướng dẫn về nhà !
- Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ.
- Nắm chắc: Cách xác định vị trí của một điểm, toạ độ của một điểm.
* Làm bài tập số:
32, 33 (SGK trang 67)
44,45,46,47 (SBT trang 49,50)

Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)