Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hùng |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT BẠN
NGỒI TRONG LỚP TA PHẢI LÀM SAO?
ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MŨI CÀ MAU THÌ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ LÀM BẰNG CÁCH NÀO ?
ĐỂ GIẢI ĐÁP NHỮNG THẮC MẮC TRÊN CHÚNG TA VÀO BÀI HỌC HÔM NAY
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
TOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNGTOẠ ĐỘ
Ở lớp dưới các em đã học cách vẽ trục số
Như vậy em nào có thể nhắc lại
cách để vẽ một trục số?
O
1
2
3
4
-1
-2
-3
-4
Bây giờ cô sẽ dựng 1 trục số khác vuông góc
với trục số cho tại điểm O
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
Hai trục số trên chia
mặt phẳng thành mấy phần?
Ta gọi 2 trục số và bốn phần được chia như vậy là mặt phẳng toạ độ
Vậy như thế nào thì được gọi là mặt phẳng toạ độ?
Trả lời
Hai trục số trên chia mặt phẳng thành 4 phần
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
I
II
III
IV
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
I
II
III
IV
TRẢ LỜI
MẶT PHẲNG
TOẠ ĐỘ
?
Các trục Ox, Oy gọi là trục gì?
Điểm O gọi là điểm gì?
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
+ Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ.
+Ox gọi là trục hoành.
+Oy gọi là trục tung.
+Giao di?m O bi?u di?n s? 0 c?a c? hai tr?c g?i l g?c t?a d?.
M?t ph?ng cĩ h? tr?c t?a d? Oxy g?i l m?t ph?ng t?a d? Oxy.
Hai tr?c t?a d? chia m?t ph?ng thnh b?n gĩc : Gĩc ph?n tu th? I, II, III, IV
1. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
I
II
III
IV
Chú ý: Các đơn vị dài
trên hai trục tọa độ
được chọn bằng nhau
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho 1 điểm P bất kỳ. Làm thế nào để biết tọa độ của điểm P ?
Để xác định tọa độ của điểm P
trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Ta tìm hiểu phần tiếp theo của bài
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Trả lời
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Cho hệ trục toạ độ Oxy và
điểm P nằm ở góc phần tư thứ I
O
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
. P
x
Để xác định toạ độ của điểm P ta phải làm sao?
TRẢ LỜI: Từ P kẻ đường thẳng vuông góc với Ox và Oy
Điểm P cắt Ox ở điểm nào?
Điểm P cắt Oy ở điểm nào?
TRẢ LỜI: Điểm P cắt Ox ở điểm 2
Điểm P cắt Oy ở điểm 3
Vậy cô nói cặp số (2 ; 3) là toạ độ của điểm P
Số 2 gọi là gì?
Số 3 gọi là gì?
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
O
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm P bất kỳ.Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ.
P
Các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 2 và trục tung tại điểm 3. Khi đó cặp số (2 ; 3) gọi là tọa độ điểm P và kí hiệu P (2 ; 3)
Số 2 gọi là hoành độ của điểm P
Số 3 gọi là tung độ của điểm P
x
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
?1. Vẽ một trục tọa độ Oxy và đánh dấu vị trí của các điểm P ,Q lần lượt có tọa độ là (2 ,3) ; (3, 2 )
O
x
y
1
2
3
4
-1
-2
-3
1
2
-1
-2
-3
P
Q
?2. Viết tọa độ của gốc O
O (0 ;0)
3
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM
TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
xo
yo
M(xo ; yo)
Trên mặt phẳng tọa độ :
_ Mỗi điểm M xác định một cặp số (xo ; yo). Ngược lại, mỗi cặp số (xo ; yo) xác định một điểm M
_ Cặp số (xo ; yo) gọi là tọa độ của điểm M, xo là hoành độ và yo là tung độ của điểm M
_ Điểm M có tọa độ (xo ; yo) được kí hiệu là M (xo ; yo)
Hoành độ xo luôn đứng trước
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM
TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Bài tập áp dụng
Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19
Em có nhận xét gì về toạ độ của các điểm M và N, P và Q?
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
x
y
P
Q
M
N
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
BÀI GIẢI
a)Toạ độ của điểm:
M (-3 ; 2)
N (2 ; -3)
b) Nhận xét:
Toạ độ của hai điểm M và N. Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N. Ngược lại tung độ của điểm M là hoành độ của điểm N
Toạ độ của điểm P và Q. Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q. Ngược lại tung độ của điểm P là hoành độ của điểm Q
HƯỚNG DẪN GIẢI
Quan sát hình ta thấy điểm M và N có hoành độ và tung độ bằng bao nhiêu? Vây M và N có toạ độ bằng bao nhiêu?
Điểm P và Q nằm ở đâu so với trục toạ độ Oxy? Vậy điểm P vá Q có toạ độ bằng bao nhiêu?
P (0; -2)
Q (-2; 0)
b) Quan sát hoành độ và tung độ của các điểm ta thấy có gì khác nhau không?
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
x
y
P
Q
M
N
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Em nào có thể nhắc lại như thế nào gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy ?
Muốn biểu diễn một điểm P bất kỳ trên mặt phẳng tọa độ ta làm sao?
Về nhà các em học bài, làm bài tập 33 Sgk trang 67
Chuẩn bị phần luyện tập
?
?
Trên mặt phẳng , vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó có hệ trục toạ độ Oxy
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
TRẢ LỜI
TRẢ LỜI
Từ P ta kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục Ox và Oy. Các đường thẳng đó cắt Ox và Oy ở điểm nào thì điềm đó là toạ độ của điểm P
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
NGỒI TRONG LỚP TA PHẢI LÀM SAO?
ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MŨI CÀ MAU THÌ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ LÀM BẰNG CÁCH NÀO ?
ĐỂ GIẢI ĐÁP NHỮNG THẮC MẮC TRÊN CHÚNG TA VÀO BÀI HỌC HÔM NAY
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
TOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNGTOẠ ĐỘ
Ở lớp dưới các em đã học cách vẽ trục số
Như vậy em nào có thể nhắc lại
cách để vẽ một trục số?
O
1
2
3
4
-1
-2
-3
-4
Bây giờ cô sẽ dựng 1 trục số khác vuông góc
với trục số cho tại điểm O
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
Hai trục số trên chia
mặt phẳng thành mấy phần?
Ta gọi 2 trục số và bốn phần được chia như vậy là mặt phẳng toạ độ
Vậy như thế nào thì được gọi là mặt phẳng toạ độ?
Trả lời
Hai trục số trên chia mặt phẳng thành 4 phần
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
I
II
III
IV
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
I
II
III
IV
TRẢ LỜI
MẶT PHẲNG
TOẠ ĐỘ
?
Các trục Ox, Oy gọi là trục gì?
Điểm O gọi là điểm gì?
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
+ Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ.
+Ox gọi là trục hoành.
+Oy gọi là trục tung.
+Giao di?m O bi?u di?n s? 0 c?a c? hai tr?c g?i l g?c t?a d?.
M?t ph?ng cĩ h? tr?c t?a d? Oxy g?i l m?t ph?ng t?a d? Oxy.
Hai tr?c t?a d? chia m?t ph?ng thnh b?n gĩc : Gĩc ph?n tu th? I, II, III, IV
1. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
I
II
III
IV
Chú ý: Các đơn vị dài
trên hai trục tọa độ
được chọn bằng nhau
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho 1 điểm P bất kỳ. Làm thế nào để biết tọa độ của điểm P ?
Để xác định tọa độ của điểm P
trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Ta tìm hiểu phần tiếp theo của bài
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Trả lời
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Cho hệ trục toạ độ Oxy và
điểm P nằm ở góc phần tư thứ I
O
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
. P
x
Để xác định toạ độ của điểm P ta phải làm sao?
TRẢ LỜI: Từ P kẻ đường thẳng vuông góc với Ox và Oy
Điểm P cắt Ox ở điểm nào?
Điểm P cắt Oy ở điểm nào?
TRẢ LỜI: Điểm P cắt Ox ở điểm 2
Điểm P cắt Oy ở điểm 3
Vậy cô nói cặp số (2 ; 3) là toạ độ của điểm P
Số 2 gọi là gì?
Số 3 gọi là gì?
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
O
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm P bất kỳ.Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ.
P
Các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 2 và trục tung tại điểm 3. Khi đó cặp số (2 ; 3) gọi là tọa độ điểm P và kí hiệu P (2 ; 3)
Số 2 gọi là hoành độ của điểm P
Số 3 gọi là tung độ của điểm P
x
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
?1. Vẽ một trục tọa độ Oxy và đánh dấu vị trí của các điểm P ,Q lần lượt có tọa độ là (2 ,3) ; (3, 2 )
O
x
y
1
2
3
4
-1
-2
-3
1
2
-1
-2
-3
P
Q
?2. Viết tọa độ của gốc O
O (0 ;0)
3
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM
TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
O
x
y
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
xo
yo
M(xo ; yo)
Trên mặt phẳng tọa độ :
_ Mỗi điểm M xác định một cặp số (xo ; yo). Ngược lại, mỗi cặp số (xo ; yo) xác định một điểm M
_ Cặp số (xo ; yo) gọi là tọa độ của điểm M, xo là hoành độ và yo là tung độ của điểm M
_ Điểm M có tọa độ (xo ; yo) được kí hiệu là M (xo ; yo)
Hoành độ xo luôn đứng trước
2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM
TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Bài tập áp dụng
Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19
Em có nhận xét gì về toạ độ của các điểm M và N, P và Q?
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
x
y
P
Q
M
N
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
BÀI GIẢI
a)Toạ độ của điểm:
M (-3 ; 2)
N (2 ; -3)
b) Nhận xét:
Toạ độ của hai điểm M và N. Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N. Ngược lại tung độ của điểm M là hoành độ của điểm N
Toạ độ của điểm P và Q. Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q. Ngược lại tung độ của điểm P là hoành độ của điểm Q
HƯỚNG DẪN GIẢI
Quan sát hình ta thấy điểm M và N có hoành độ và tung độ bằng bao nhiêu? Vây M và N có toạ độ bằng bao nhiêu?
Điểm P và Q nằm ở đâu so với trục toạ độ Oxy? Vậy điểm P vá Q có toạ độ bằng bao nhiêu?
P (0; -2)
Q (-2; 0)
b) Quan sát hoành độ và tung độ của các điểm ta thấy có gì khác nhau không?
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
x
y
P
Q
M
N
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Em nào có thể nhắc lại như thế nào gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy ?
Muốn biểu diễn một điểm P bất kỳ trên mặt phẳng tọa độ ta làm sao?
Về nhà các em học bài, làm bài tập 33 Sgk trang 67
Chuẩn bị phần luyện tập
?
?
Trên mặt phẳng , vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó có hệ trục toạ độ Oxy
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
TRẢ LỜI
TRẢ LỜI
Từ P ta kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục Ox và Oy. Các đường thẳng đó cắt Ox và Oy ở điểm nào thì điềm đó là toạ độ của điểm P
BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)