Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Trường Thcs Lam Hạ |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vẽ một trục số và đánh dấu điểm M biểu diễn số 2.
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
ĐẠI SỐ 7
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
Ví dụ 1:
- Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
1. Đặt vấn đề:
- Toạ độ địa lí của tỉnh Hải Dương là:
Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15
Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế, số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy. Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
Cho ta biết điều gì?
A
B
C
D
E
F
G
H
I
K
10
9
8
6
7
K
K
5
4
3
2
1
Số ghế H1
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy
.. ......... c?t nhau t?i...........
Trong đó:
Ox gọi là.... ....thường v? ....
Oy gọi là........thường v?.......
O gọi là.......
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là
..... ......
vuông góc với nhau
trục hoành
nằm ngang
trục tung
thẳng đứng
gốc toạ độ
mặt phẳng toạ độ Oxy
gốc của mỗi trục số
H3
H2
H1
H4
Trục hoành
Trục tung
Gốc toạ độ
I
II
III
IV
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Cặp số ( 1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P
Kí hiệu : P(1,5; 3)
Số 1,5: Hoành độ của điểm P
Số 3: Tung độ của điểm P
1,5
.P
3
.
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2)
? Vi?t toạ độ các điểm A, B, C, D, E, F v g?c t?a d? O trong hỡnh v? sau:
Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):
+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ;y0). Ngược lại , mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm M .
+) Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M , x0 là hoành độ , y0 là tung độ của điểm M .
+) Điểm M có toạ độ (x0 ; y0) được kí hiệu là M(x0 ; y0).
x0
CỦNG CỐ
Mặt phẳng tọa độ Oxy
Hệ trục tọa độ Oxy
Trục tung Oy
Trục hoành Ox
Nằm ngang
Thẳng đứng
M( x; y )
Vuông góc
Hoành độ
Tung độ
O
2
y
x
1
-1
1
-1
-2
2
-2
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK và nắm được phương pháp vẽ một hệ trục toạ độ ; biết cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng và biểu diễn một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó
Làm Bài tập 33;34;35(SGK/ tr 67)và bài 44? 46 (SBT/ tr.50)
Tìm hiểu mục : "Có thể em chưa biết " trong SGK/ tr.69 và SBT/ tr.53 để có thêm thông tin bổ ích cho chúng ta .
K
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vẽ một trục số và đánh dấu điểm M biểu diễn số 2.
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
ĐẠI SỐ 7
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
Ví dụ 1:
- Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
1. Đặt vấn đề:
- Toạ độ địa lí của tỉnh Hải Dương là:
Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15
Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế, số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy. Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
Cho ta biết điều gì?
A
B
C
D
E
F
G
H
I
K
10
9
8
6
7
K
K
5
4
3
2
1
Số ghế H1
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy
.. ......... c?t nhau t?i...........
Trong đó:
Ox gọi là.... ....thường v? ....
Oy gọi là........thường v?.......
O gọi là.......
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là
..... ......
vuông góc với nhau
trục hoành
nằm ngang
trục tung
thẳng đứng
gốc toạ độ
mặt phẳng toạ độ Oxy
gốc của mỗi trục số
H3
H2
H1
H4
Trục hoành
Trục tung
Gốc toạ độ
I
II
III
IV
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Cặp số ( 1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P
Kí hiệu : P(1,5; 3)
Số 1,5: Hoành độ của điểm P
Số 3: Tung độ của điểm P
1,5
.P
3
.
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2)
? Vi?t toạ độ các điểm A, B, C, D, E, F v g?c t?a d? O trong hỡnh v? sau:
Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):
+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ;y0). Ngược lại , mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm M .
+) Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M , x0 là hoành độ , y0 là tung độ của điểm M .
+) Điểm M có toạ độ (x0 ; y0) được kí hiệu là M(x0 ; y0).
x0
CỦNG CỐ
Mặt phẳng tọa độ Oxy
Hệ trục tọa độ Oxy
Trục tung Oy
Trục hoành Ox
Nằm ngang
Thẳng đứng
M( x; y )
Vuông góc
Hoành độ
Tung độ
O
2
y
x
1
-1
1
-1
-2
2
-2
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK và nắm được phương pháp vẽ một hệ trục toạ độ ; biết cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng và biểu diễn một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó
Làm Bài tập 33;34;35(SGK/ tr 67)và bài 44? 46 (SBT/ tr.50)
Tìm hiểu mục : "Có thể em chưa biết " trong SGK/ tr.69 và SBT/ tr.53 để có thêm thông tin bổ ích cho chúng ta .
K
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Lam Hạ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)