Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Viêm |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Đình Viêm - Trường THCS Thăng Long - Thống Nhất - Đồng Nai
Trang bìa
Trang bìa:
GV: NGUYỄN ĐÌNH VIÊM TRƯỜNG: THĂNG LONG THỐNG NHẤT- ĐỒNG NAI Mặt phẳng tọa độ
Bài 44/ 49:
a) Viết tọa độ của các điểm M, N, P, Q trong hình vẽ sau. b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q. Bài 45 / 50:
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2; -1,5); B(-3; latex((3)/2)); C(2,5 ; 0). Bài 46 / 50:
Xem hình vẽ sau và cho biết: a) Tung độ của các điểm A, B. b) Hoành độ của các điểm C, D. c) Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung. Bài 47/ 50:
Tìm tọa độ đỉnh của hình chữ nhật MNPQ và của tam giác ABC trong hình vẽ sau. Bài 48 / 51:
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm G(-2 ; -0,5); H(-1; -0,5); I(-1; -1,5); K(-2; -1,5). Tứgiác GHIK là hình gì? Bài 50/51:
x 0 2 y = x 0 2 Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I, III. a) Đánh dấu điễm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu? b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó. Bài 51/51:
x 0 2 y = -x 0 -2 Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II, IV. a) Đánh dấu điễm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu? b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó. y = -x Bài 52a/ 52:
Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình vuông. Bài 52b/ 52:
Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình vuông.
Trang bìa
Trang bìa:
GV: NGUYỄN ĐÌNH VIÊM TRƯỜNG: THĂNG LONG THỐNG NHẤT- ĐỒNG NAI Mặt phẳng tọa độ
Bài 44/ 49:
a) Viết tọa độ của các điểm M, N, P, Q trong hình vẽ sau. b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q. Bài 45 / 50:
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2; -1,5); B(-3; latex((3)/2)); C(2,5 ; 0). Bài 46 / 50:
Xem hình vẽ sau và cho biết: a) Tung độ của các điểm A, B. b) Hoành độ của các điểm C, D. c) Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung. Bài 47/ 50:
Tìm tọa độ đỉnh của hình chữ nhật MNPQ và của tam giác ABC trong hình vẽ sau. Bài 48 / 51:
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm G(-2 ; -0,5); H(-1; -0,5); I(-1; -1,5); K(-2; -1,5). Tứgiác GHIK là hình gì? Bài 50/51:
x 0 2 y = x 0 2 Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I, III. a) Đánh dấu điễm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu? b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó. Bài 51/51:
x 0 2 y = -x 0 -2 Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II, IV. a) Đánh dấu điễm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu? b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó. y = -x Bài 52a/ 52:
Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình vuông. Bài 52b/ 52:
Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình vuông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Viêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)