Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Bích Vân | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

mặt phẳng toạ độ
TIẾT: 30
Kiểm tra bài cũ
Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau

1. D?t v?n d?:

TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Kinh tuyến gốc
Xích đạo
Đông
Bắc
Nam
Tây
2. Mặt phẳng toạ độ:
TIẾT 30: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Bài tập :Tìm hiểu sgk rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy ………….
Trong đó:Ox gọi là………… …... thường nằm …………
Oy gọi là ……………... thường nằm ……………
O gọi là …………………..
- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là………………
vuông góc với nhau tại O
trục hoành
nằm ngang
trục tung
thẳng đứng
gốc tọa độ
mặt phẳng tọa độ Oxy
2. Mặt phẳng toạ độ:
Trục hoành
Trục tung
Gốc toạ độ
I
II
III
IV
a/ Mặt phẳng toạ độ Oxy gồm:
- Hai tr?c Ox v� Oy vuụng gúc v?i nhau t?i O
- Ox g?i l� tr?c ho�nh, Oy g?i l� tr?c tung.
- Di?m O g?i l� g?c to? d?.
b/ Chú ý: sgk/66
Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).
bài tập 1 tìm hệ trục tọa độ Oxy đúng trong các hình vẽ sau:
hình1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
3.Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ:
Cặp số (3; 2) gọi là toạ độ của điểm A, kí hiệu: A (3; 2)
3 là hoành độ.
2 là tung độ
y
TIẾT 30: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
b) Các cặp điểm M và N , P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.
Hình 19
BÀI 32 -SGK/67
a) Viết toạ độ các điểm
M, N, P, Q trong hình 19.
b) Em có nhận xét gì về
toạ độ của các cặp điểm
M và N, P và Q.
ĐÁP ÁN
a) M ; N
P ; Q
(-3; 2) ≠ (2; -3) ; (0; -2) ≠ (-2; 0)
(-3; 2)
(2; -3)
(0; -2)
(-2; 0)
?1. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẽ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm : P(2;3) và Q(3;2)


P(2;3)
Q(3;2)
Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):
+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ;y0). Ngược lại , mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm M .
+) Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M , x0 là hoành độ , y0 là tung độ của điểm M .
+) Điểm M có toạ độ (x0 ; y0) được kí hiệu là M(x0 ; y0).
x0
René Descartes - Pháp (1596-1650)
RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁC
Người phát minh ra phương pháp tọa độ
- Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông( hệ tọa độ Đề - các)
- Ông là cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác.
* Có thể em chưa biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Bích Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)