Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo Ngọc |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kinh tuyến gốc
Xích đạo
Đông
Bắc
Nam
Tây
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ.
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
* Ví dụ 1
Bắc
Đông
Cà Mau
1. Đặt vấn đề:
Tiết 31: Bài 6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
109027`39``
Toạ độ địa lí của mũi Đôi là:
Mũi Đôi
Cho đến nay, vẫn còn nhiều cuộc tranh cãi xung quanh vấn đề Mũi Đôi (Khánh Hòa) hay Mũi Điện (Phú Yên) mới là điểm cực Đông của Việt Nam.
Đã có rất nhiều nhóm du lịch đã tới đây và sử dụng những thiết bị định vị GPS để tìm câu trả lời cho vấn đề này.
Theo đa phần mọi người thừa nhận rằng Mũi Đôi của tỉnh Khánh Hòa chính là nơi đón ánh nắng đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam.
Vị trí: Mũi Đôi tại bán đảo Hòn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh,
Khánh Hòa có tọa độ là 12°39`21" vĩ độ Bắc và 109°27`39" kinh độ Đông, là điểm cực Đông trên đất liền của Việt Nam.
Nơi đón ánh Mặt Trời đầu tiên trên toàn lãnh thổ Việt Nam (Đông Dương và cả Đông Nam Á lục địa). Nơi này đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di tích quốc gia.
Điểm cực Tây của Việt Nam nằm ở A Pa Chải thuộc tỉnh Điện Biên
Cửa khẩu A Pa Chải
Mốc Cực Tây Việt nam là cột mốc biên giới hình tam giác , có 3 mặt ghi bằng tiếng Việt - Lào - Trung , do Trung quốc xây dựng. Cột mốc được đặt tại bản Tá miếu - xã Sín thầu - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên.
Các thành phố lân cận: Thành phố Lào Cai , Thành phố Ngọc Khê, Thành phố Hà Giang
Toạ độ: 22°25`49"N 102°11`3"E
Có thể em chưa biết:
Điểm cực Nam của Việt Nam nằm ở Mũi Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau
Mũi Cà Mau hướng về phía tây, thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà Mau hơn 100 km. Bên trái mũi là biển Đông, bên phải là biển Tây, tức Vịnh Thái Lan.
Điểm cực Bắc của Việt Nam nằm ở Đỉnh Lũng Cú thuộc tỉnh Hà Giang
Đỉnh Lũng Cú - Điểm cực Bắc của Tổ quốc VN-Thuộc tỉnh Hà Giang-Vĩ độ: 23°22`59"B - Kinh độ: 105°20`20"Đ
Lũng Cú (Hà Giang), mảnh đất địa đầu cực bắc tổ quốc, là vùng đất của chè Shan, rượu mật ong và Thắng cố, của những nét văn hóa truyền thống đặc sắc các dân tộc Mông, Lô Lô, Giáy. Nơi đây còn là xứ sở của đào phai, hoa lê, tuyết trắng vào mùa xuân và náo nhiệt trong buổi chợ phiên.
Xã Lũng Cú bao gồm chín thôn, bản, tất cả ở độ cao trung bình 1.600-1.800 mét so với mặt biển. Ở những nơi này vào mùa đông thời tiết rất lạnh và có cả tuyết rơi. Phía trái thung lũng Thèn Ván thăm thẳm, rộng khoảng 50 ha, bên phải là đầu nguồn sông Nho Quế, bắt nguồn từ Mù Cảng - Vân Nam - Trung Quốc đổ về Đồng Văn, Mèo Vạc, núi non trùng điệp hùng vĩ vào bậc nhất đất nước..
Em hãy cho biết vị trí của các ô tính màu đỏ, màu vàng, màu xanh?
* Ví dụ 2
Để xác định vị trí của
một điểm trên bản đồ
hay trong rạp chiếu phim
hay vị trí của một ô tính.
Người ta dùng hai yếu tố
Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người thường dùng hai số .
Làm thế nào để có hai số đó?
* Ví dụ 3
Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy …………. ……………………….
Trong đó:
Ox, Oy gọi là …………………………
Ox gọi là………… …...thường nằm …………
Oy gọi là……………...thường nằm …………….
O gọi là…………………..
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là ………………….
2. Mặt phẳng toạ độ:
vuông góc với nhau tại O
trục hoành
ngang
trục tung
thẳng đứng
gốc toạ độ
mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
hệ trục toạ độ
H3
H2
H1
H4
Trục hoành
Trục tung
Gốc toạ độ
I
II
III
IV
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
x
y
0
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
1,5
1,5
3
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục hoành (Ox).
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung (Oy).
(1,5; 3)
- Kí hiệu: P (1,5; 3)
.
Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
Toạ độ của điểm P được xác định như thế nào ?
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
x
y
0
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1,5
Bài 32 (SGK/67). Quan sát hình sau:
a) Viết toạ độ của các điểm M, N, P, Q ?
.
.
.
.
Q
P
M
N
(0;-2)
(-2;0)
(2;-3)
.
?1
-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2).
* Nhận xét 1:
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là: hoành độ và tung độ.
(-3; 2)
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục hoành .
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung .
- Kí hiệu: P (1,5; 3)
Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
x
y
O
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1,5
.
.
.
* Nhận xét 2:
- Mỗi cặp số: (hoành độ, tung độ) xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
?2: Viết toạ độ của gốc 0.
- Toạ độ của gốc O là: O(0;0)
?1
-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2).
* Nhận xét 1:
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là: hoành độ và tung độ.
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
Tiết 32: Bi 6. mặt phẳng toạ độ
Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):
+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M .
+) Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M .
+) Điểm M có toạ độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0).
HÌNH 18 ( SGK/ 67)
Hình 18 cho ta biết điều gì, muốn nhắc ta điều gì?
Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ.
a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?
b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?
Bài 38 (tr68)
Hãy cho biết:
a, Đào là người cao nhất.
Đào cao 15dm = 1,5m.
b, Hồng là người ít tuổi nhất.
Hồng 11 tuổi.
c, Hồng cao hơn Liên.
Liên nhiều tuổi hơn Hồng.
Trò chơi : NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Sẽ có một câu hỏi bằng hình được đưa ra, tương đương với một hình vẽ là một câu hỏi, các bạn sẽ nhìn những chi tiết mà hình vẽ đưa ra để trả lời câu hỏi bằng hình ảnh đó
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập.
Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69 .
x
O
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
3
-4
2
1
Hãy cho biết toạ độ các điểm A, B,O, C, D trong hình sau:
A(-4; 2)
O(0; 0)
D(4; -2)
B(-2; 1)
C(2; -1)
4
y
C
A
B
D
x
O
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
3
-4
2
1
4
y
Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ?
a) P
b) Q
c) R
d) S
* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:
P
Q
R
S
(-2; -3)
x
O
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
3
-4
2
1
4
y
* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:
P
Q
R
S
Câu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm P
a) (-2; -3)
b) (-2; 3)
c) ( 3; -2)
d) (-3; -2)
(-2; 3)
René Descartes - Pháp (1596-1650)
RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁC
Người phát minh ra phương pháp tọa độ
- Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông (hệ tọa độ Đề - các)
- Ông là nhà triết học, nhà vật lí học… Ông cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác...
* Có thể em chưa biết
Nhà Toán học người Pháp, người đã phát minh ra phương pháp toạ độ
Xích đạo
Đông
Bắc
Nam
Tây
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ.
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
* Ví dụ 1
Bắc
Đông
Cà Mau
1. Đặt vấn đề:
Tiết 31: Bài 6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
109027`39``
Toạ độ địa lí của mũi Đôi là:
Mũi Đôi
Cho đến nay, vẫn còn nhiều cuộc tranh cãi xung quanh vấn đề Mũi Đôi (Khánh Hòa) hay Mũi Điện (Phú Yên) mới là điểm cực Đông của Việt Nam.
Đã có rất nhiều nhóm du lịch đã tới đây và sử dụng những thiết bị định vị GPS để tìm câu trả lời cho vấn đề này.
Theo đa phần mọi người thừa nhận rằng Mũi Đôi của tỉnh Khánh Hòa chính là nơi đón ánh nắng đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam.
Vị trí: Mũi Đôi tại bán đảo Hòn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh,
Khánh Hòa có tọa độ là 12°39`21" vĩ độ Bắc và 109°27`39" kinh độ Đông, là điểm cực Đông trên đất liền của Việt Nam.
Nơi đón ánh Mặt Trời đầu tiên trên toàn lãnh thổ Việt Nam (Đông Dương và cả Đông Nam Á lục địa). Nơi này đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di tích quốc gia.
Điểm cực Tây của Việt Nam nằm ở A Pa Chải thuộc tỉnh Điện Biên
Cửa khẩu A Pa Chải
Mốc Cực Tây Việt nam là cột mốc biên giới hình tam giác , có 3 mặt ghi bằng tiếng Việt - Lào - Trung , do Trung quốc xây dựng. Cột mốc được đặt tại bản Tá miếu - xã Sín thầu - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên.
Các thành phố lân cận: Thành phố Lào Cai , Thành phố Ngọc Khê, Thành phố Hà Giang
Toạ độ: 22°25`49"N 102°11`3"E
Có thể em chưa biết:
Điểm cực Nam của Việt Nam nằm ở Mũi Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau
Mũi Cà Mau hướng về phía tây, thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà Mau hơn 100 km. Bên trái mũi là biển Đông, bên phải là biển Tây, tức Vịnh Thái Lan.
Điểm cực Bắc của Việt Nam nằm ở Đỉnh Lũng Cú thuộc tỉnh Hà Giang
Đỉnh Lũng Cú - Điểm cực Bắc của Tổ quốc VN-Thuộc tỉnh Hà Giang-Vĩ độ: 23°22`59"B - Kinh độ: 105°20`20"Đ
Lũng Cú (Hà Giang), mảnh đất địa đầu cực bắc tổ quốc, là vùng đất của chè Shan, rượu mật ong và Thắng cố, của những nét văn hóa truyền thống đặc sắc các dân tộc Mông, Lô Lô, Giáy. Nơi đây còn là xứ sở của đào phai, hoa lê, tuyết trắng vào mùa xuân và náo nhiệt trong buổi chợ phiên.
Xã Lũng Cú bao gồm chín thôn, bản, tất cả ở độ cao trung bình 1.600-1.800 mét so với mặt biển. Ở những nơi này vào mùa đông thời tiết rất lạnh và có cả tuyết rơi. Phía trái thung lũng Thèn Ván thăm thẳm, rộng khoảng 50 ha, bên phải là đầu nguồn sông Nho Quế, bắt nguồn từ Mù Cảng - Vân Nam - Trung Quốc đổ về Đồng Văn, Mèo Vạc, núi non trùng điệp hùng vĩ vào bậc nhất đất nước..
Em hãy cho biết vị trí của các ô tính màu đỏ, màu vàng, màu xanh?
* Ví dụ 2
Để xác định vị trí của
một điểm trên bản đồ
hay trong rạp chiếu phim
hay vị trí của một ô tính.
Người ta dùng hai yếu tố
Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người thường dùng hai số .
Làm thế nào để có hai số đó?
* Ví dụ 3
Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy …………. ……………………….
Trong đó:
Ox, Oy gọi là …………………………
Ox gọi là………… …...thường nằm …………
Oy gọi là……………...thường nằm …………….
O gọi là…………………..
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là ………………….
2. Mặt phẳng toạ độ:
vuông góc với nhau tại O
trục hoành
ngang
trục tung
thẳng đứng
gốc toạ độ
mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
hệ trục toạ độ
H3
H2
H1
H4
Trục hoành
Trục tung
Gốc toạ độ
I
II
III
IV
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
x
y
0
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
1,5
1,5
3
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục hoành (Ox).
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung (Oy).
(1,5; 3)
- Kí hiệu: P (1,5; 3)
.
Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
Toạ độ của điểm P được xác định như thế nào ?
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
x
y
0
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1,5
Bài 32 (SGK/67). Quan sát hình sau:
a) Viết toạ độ của các điểm M, N, P, Q ?
.
.
.
.
Q
P
M
N
(0;-2)
(-2;0)
(2;-3)
.
?1
-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2).
* Nhận xét 1:
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là: hoành độ và tung độ.
(-3; 2)
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
*Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục hoành .
- Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung .
- Kí hiệu: P (1,5; 3)
Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
x
y
O
1
3
2
1
2
3
- 3
- 2
- 1
- 1
- 2
- 3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1,5
.
.
.
* Nhận xét 2:
- Mỗi cặp số: (hoành độ, tung độ) xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
?2: Viết toạ độ của gốc 0.
- Toạ độ của gốc O là: O(0;0)
?1
-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2).
* Nhận xét 1:
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là: hoành độ và tung độ.
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề:
Tiết 32: Bi 6. mặt phẳng toạ độ
Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):
+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M .
+) Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M .
+) Điểm M có toạ độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0).
HÌNH 18 ( SGK/ 67)
Hình 18 cho ta biết điều gì, muốn nhắc ta điều gì?
Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ.
a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?
b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?
Bài 38 (tr68)
Hãy cho biết:
a, Đào là người cao nhất.
Đào cao 15dm = 1,5m.
b, Hồng là người ít tuổi nhất.
Hồng 11 tuổi.
c, Hồng cao hơn Liên.
Liên nhiều tuổi hơn Hồng.
Trò chơi : NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Sẽ có một câu hỏi bằng hình được đưa ra, tương đương với một hình vẽ là một câu hỏi, các bạn sẽ nhìn những chi tiết mà hình vẽ đưa ra để trả lời câu hỏi bằng hình ảnh đó
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập.
Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69 .
x
O
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
3
-4
2
1
Hãy cho biết toạ độ các điểm A, B,O, C, D trong hình sau:
A(-4; 2)
O(0; 0)
D(4; -2)
B(-2; 1)
C(2; -1)
4
y
C
A
B
D
x
O
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
3
-4
2
1
4
y
Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ?
a) P
b) Q
c) R
d) S
* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:
P
Q
R
S
(-2; -3)
x
O
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
3
-4
2
1
4
y
* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:
P
Q
R
S
Câu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm P
a) (-2; -3)
b) (-2; 3)
c) ( 3; -2)
d) (-3; -2)
(-2; 3)
René Descartes - Pháp (1596-1650)
RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁC
Người phát minh ra phương pháp tọa độ
- Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông (hệ tọa độ Đề - các)
- Ông là nhà triết học, nhà vật lí học… Ông cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác...
* Có thể em chưa biết
Nhà Toán học người Pháp, người đã phát minh ra phương pháp toạ độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)