Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi trần Bạch Ngọc | Ngày 01/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Năm học : 2014 - 2015
-
-
-
TRƯỜNG THCS TT CẦU QUAN
GV dạy:TRẦN BẠCH NGỌC
THAO GIẢNG ĐẠI SỐ 7
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Tọa độ địa lí:
Vĩ độ: 8030’ Bắc
Kinh độ:104040’ Đông
Bài 6:Mặt phẳng tọa độ
1. Đặt vấn đề
À, mình ngồi ở dãy ghế H và số ghế 1 của dãy
Mình ngồi ở đâu đây???
-1
-2
-3
-1
-2
-3
1
2
3
1
2
3
0
x
y
2. Mặt phẳng tọa độ
O
x
y
trục hoành
trục tung
Gốc tọa độ
0
Hệ trục tọa độ Oxy
Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
? - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy ................v� c?t nhau t?i.............
- C�c tr?c Ox v� Oy g?i l� ......... .Ox gọi là ....... thường vẽ nằm ......, Oy gọi là ....... thường vẽ .........
- Giao di?m O bi?u di?n s? 0 c?a c? hai tr?c gọi là .........
- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là ................
gốc của mỗi trục
trục hoành
ngang
trục tung
thẳng đứng
gốc tọa độ
mặt phẳng tọa độ Oxy
vuông góc với nhau
các trục tọa độ
-2
I
II
III
IV
Rơ- Nê Đề-Các ( 1569 - 1650)
Là nhà bác học phát minh ra phương pháp tọa độ .
y
?
O
O
2
1
4
3
5
-1
-2
-3
-4
-5
x
O
O
x
y
A
B
D
C
O
x
y
.
P
.
.
3
1,5
( ; ) là tọa độ của điểm P
Kí hiệu P(1,5;3)
1,5
Tung độ
Hoành độ
?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
(trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí các
điểm P, Q lần lượt có
toạ độ là (2; 3) và (3; 2)
x
y
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
(trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí các
điểm P, Q lần lượt có
toạ độ là (2; 3) và (3; 2)
x
y
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
P
?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
(trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí các
điểm P, Q lần lượt có
toạ độ là (2; 3) và (3; 2)
x
y
O
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
P
Q
.
P(2;3)
.
.
.
.
Q(3;2)
.
O
x
y
M
y0
x0
M(x0;y0)
-Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 ) .
-Ngược lại, mỗi cặp số (x0 ; y0 ) xác định một điểm M.
Cặp số (x0 ; y0 ) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.



Điểm M có tọa độ (x0 ; y0 ) du?c kí hi?u l� M (x0 ; y0 ).

?
?2. Viết tọa độ gốc O.
Đáp án : O ( 0 ; 0 )
4
3
2
1
4
3
2
1
-4
-3
-2
-1
-3
-2
-1
?
BÀI 32 (67)
a, Viết toạ độ các điểm
M, N, P, Q trong hình 19.
b, Em có nhận xét gì về
toạ độ của các cặp điểm
M và N, P và Q.
ĐÁP ÁN
a, M(-3; 2) ; N(2; -3) ;
P(0; -2) ; Q(-2; 0)
b, Các cặp điểm M và N ,
P và Q có hoành độ điểm
này là tung độ điểm kia
và ngược lại.
Hình 19
a/ Điểm A ( 0 ; 1 ) nằm trên trục hoành . Sai

b/ Điểm B ( -3,5 ; 7 ) nằm trong góc phần tư thứ hai. Đúng

c/ Điểm C ( -2 ; -3 ) nằm trong góc phần tư thứ tư. Sai

d/ Điểm D ( 3 ; 0 ) nằm trên trục hoành. Đúng

e/ Điểm M ( 2 ; 5 ) nằm trên góc phần tư thứ nhất . Đúng

f/ Điểm E ( 2; 3 ) và F( 3 ; 2 ) là hai điểm trùng nhau. Sai
Bài tập : Các câu sau đúng hay sai .
Em hãy xác định vị trí của quân mã đang đứng trên bàn cờ?
Có thể em chưa biết
Tại điểm được đánh dấu (x) bé gái được bao nhiêu tháng tuổi và nặng bao nhiêu kg?
x
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa
Làm bài tập 33;34/sgk
Tìm hiểu về nhà Toán học R. Đề - các (sbt/53)
Tìm hiểu trò chơi: Bắn tàu (sbt/55)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần Bạch Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)