Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 09/05/2019 | 193

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Bài giảng môn Toán 7

TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN - Q.TÂN PHÚ
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THANH SANG
HÀM SỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nối mỗi câu ở cột I với kết quả tương ứng ở cột II để được câu trả lời đúng
VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Giá trị của y thay đổi có phụ thuộc vào sự thay đổi của x hay không ?

Ứng với mỗi giá trị của x ta có mấy giá trị của y ?

Ví dụ 1:
Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau:

Nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t trong cùng một ngày không ?
Ứng với mỗi giá trị của t ta được bao nhiêu giá trị của T ?
Ví dụ 2:
Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) theo công thức :
m = 7,8V
? 1
Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.
V = 1 =>
V = 2 =>
V = 3 =>
V = 4 =>
m = 7,8
m = 15,6
m = 23,4
m = 31,2
Khối lương m có phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V không ?
Ứng với mỗi giá trị của V ta được bao nhiêu giá trị của m ?
Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức:

? 2
Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.
10
5
2
1
Ví dụ 1:
Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau:

Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
Ứng với mỗi giá trị của t ta được chỉ một giá trị của T
? Ta nói T là hàm số của t
KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì
y được gọi là hàm số của x và
x gọi là biến số.
NHẬN DẠNG KHÁI NIỆM
Ở ví dụ 2 và 3 em hãy cho biết :
Đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
Đại lượng nào là biến số?
Ví dụ 2:
Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) theo công thức :
m = 7,8V
? 1
Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.
V = 1 =>
V = 2 =>
V = 3 =>
V = 4 =>
m = 7,8
m = 15,6
m = 23,4
m = 31,2
Khối lương m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V
Ứng với mỗi giá trị của V ta được chỉ một giá trị của m
? Ta nói m là hàm số của V
Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức:

? 2
Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.
10
5
2
1
Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v
Ứng với mỗi giá trị của v ta được chỉ một giá trị của t
? Ta nói t là hàm số của v
y là hàm số của x
Minh họa bằng hình ảnh tập hợp
Gọi X là tập hợp các giá trị của đại lượng x,
Y là tập hợp các giá trị của đại lượng y tương ứng;
y quan hệ với x như sau:
y có là hàm số của x ?
y là không hàm số của x
Minh họa bằng hình ảnh tập hợp
Gọi X là tập hợp các giá trị của đại lượng x,
Y là tập hợp các giá trị của đại lượng y tương ứng;
y quan hệ với x như sau:
y có là không hàm số của x ?
THỬ TÀI QUAN SÁT
Có bao nhiêu cách cho một hàm số ?
CÁCH CHO HÀM SỐ
- Cho bằng bảng ( ví dụ 1 )
- Cho bằng công thức ( ví dụ 2; 3 )
THẢO LUẬN NHÓM
Cho bảng các giá trị tương ứng.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Nếu không hãy giải thích vì sao?
a)
b)
c)
THẢO LUẬN NHÓM
y là hàm số của x
a)
THẢO LUẬN NHÓM
b)
Vì tại x = 4 ta xác định được hai giá trị của y là -2 và 2
y là không hàm số của x
THẢO LUẬN NHÓM
*Ghi nhớ:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi là "hàm hằng".
c)
y là hàm số của x
KÍ HIỆU HÀM SỐ
y là hàm số của x, ta có thể viết:
Ví dụ:
a) y = f(x) = 2x + 3
b) y = f(x) = 7,8x
y = f(x) , y = g(x), y = h(x), . . .
? Trong kí hiệu y = f(x), ta phải hiểu x là biến số của y
? Vậy nếu x = a thì giá trị tương ứng của y = f(a), nghĩa là thay giá trị của x = a vào công thức để tìm ra giá trị của y.
VÍ DỤ
Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3
Tính giá trị của y nếu x = -5.
Với x = -5 thì y = f( -5 ) = 2. (-5) + 3 = -7
Vậy x = -5 thì y = -7.
BÀI TẬP
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.
Tính f( 1/ 2 ) ; f( 1 ) ; f( 3 ).
f(1/2) = 3.(1/2)2 + 1 = 3. � + 1 = 7/4

f(1) = 3. 12 + 1 = 3 + 1 = 4

f(3) = 3. 32 + 1 = 3.9 + 1 = 28
Bài 25
BÀI TẬP
Cho hàm số y = 5x - 1.
Lập bảng giá trị tương ứng của y khi
x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 / 5.
Bài 26
-26
-21
-11
-1
0
-16
Khi nào thì y được gọi là hàm số của x ?
CỦNG CỐ
Có mấy cách cho hàm số?
Để tìm giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a ta làm như thế nào ?
DẶN DÒ
Học thuộc khái niệm hàm số.
Làm bài tập 26 SGK.
Chuẩn bị bài " MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ"

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)