Chương II. §5. Hàm số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Thanh |
Ngày 01/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Hồ Thị Gia Ly
Đơn vị: Trường THCS Ngô Gia Tự
1. Khi nào thì hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau?
2. Khi nào thì hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau?
Áp dụng: chỉ ra mối quan hệ của đại lượng y với đại lượng x trong mỗi công thức sau (chỉ ra hệ số nếu có)
a) y =
b) y =
c) y = 2x + 1
y tỷ lệ nghịch với x, hệ số tỷ lệ 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ ba, ngày 02 tháng 12 năm 2008
HÀM SỐ
Hàm số - mối liên quan giữa hai đại lượng biến thiên?
1) Một số ví dụ về hàm số:
a) Ví dụ 1: nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Nhận xét:
- Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của thời gian t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
- Ta nói T là hàm số của t.
1) Một số ví dụ về hàm số:
b) Ví dụ 2: khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỷ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
?1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
b) Ví dụ 2: khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỷ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
?1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
7,8
15,6
23,4
31,2
Nhận xét:
- Khối lượng m (g) của thanh đồng phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V (cm3).
- Với mỗi giá trị V chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m.
- Ta nói m là hàm số của V.
1) Một số ví dụ về hàm số:
10
5
2
1
Nhận xét:
- Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v.
- Với mỗi giá trị v chỉ xác định được một giá trị tương ứng của t.
- Ta nói t là hàm số của v (v ? 0).
Dùng các cụm từ: phụ thuộc, một giá trị, thay đổi, hàm số để hoàn thành nhận xét sau:
Nếu đại lượng y . . . . . . . . . . vào đại lượng . . . . . . . . . x
sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ
. . . . . . . . . . tương ứng của y thì y được gọi là . . . . . . . của x.
phụ thuộc
thay đổi
một giá trị
hàm số
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 35/47 sbt: đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x luôn có 1 giá trị tương ứng duy nhất của y.
y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là -2 và 2.
Bài 35/47 sbt: đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
c)
y là hàm số của x.
y là hàm hằng.
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý
- Khi x thay đổi, y luôn nhận cùng một giá trị, thì y gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x).
Ví dụ: cho hàm số y = f(x) = 2x + 1
Tính f(3)
= 2.3 + 1 = 7
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Giải:
f(1) = 3.(1)2 + 1 = 3.1 + 1 = 4
f(3) = 3.(3)2 + 1 = 3.9 + 1 = 28
TRẮC NGHIỆM
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý
- Khi x thay đổi, y luôn nhận cùng một giá trị, thì y gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x).
Hướng dẫn về nhà.
* BTVN: 24, 26 trang 64 sgk; 40, 41 trang 48 - 49 sbt.
* Học thuộc khái niệm hàm số
Đơn vị: Trường THCS Ngô Gia Tự
1. Khi nào thì hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau?
2. Khi nào thì hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau?
Áp dụng: chỉ ra mối quan hệ của đại lượng y với đại lượng x trong mỗi công thức sau (chỉ ra hệ số nếu có)
a) y =
b) y =
c) y = 2x + 1
y tỷ lệ nghịch với x, hệ số tỷ lệ 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ ba, ngày 02 tháng 12 năm 2008
HÀM SỐ
Hàm số - mối liên quan giữa hai đại lượng biến thiên?
1) Một số ví dụ về hàm số:
a) Ví dụ 1: nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Nhận xét:
- Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của thời gian t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
- Ta nói T là hàm số của t.
1) Một số ví dụ về hàm số:
b) Ví dụ 2: khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỷ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
?1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
b) Ví dụ 2: khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỷ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
?1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
7,8
15,6
23,4
31,2
Nhận xét:
- Khối lượng m (g) của thanh đồng phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V (cm3).
- Với mỗi giá trị V chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m.
- Ta nói m là hàm số của V.
1) Một số ví dụ về hàm số:
10
5
2
1
Nhận xét:
- Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v.
- Với mỗi giá trị v chỉ xác định được một giá trị tương ứng của t.
- Ta nói t là hàm số của v (v ? 0).
Dùng các cụm từ: phụ thuộc, một giá trị, thay đổi, hàm số để hoàn thành nhận xét sau:
Nếu đại lượng y . . . . . . . . . . vào đại lượng . . . . . . . . . x
sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ
. . . . . . . . . . tương ứng của y thì y được gọi là . . . . . . . của x.
phụ thuộc
thay đổi
một giá trị
hàm số
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 35/47 sbt: đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x luôn có 1 giá trị tương ứng duy nhất của y.
y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là -2 và 2.
Bài 35/47 sbt: đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
c)
y là hàm số của x.
y là hàm hằng.
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý
- Khi x thay đổi, y luôn nhận cùng một giá trị, thì y gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x).
Ví dụ: cho hàm số y = f(x) = 2x + 1
Tính f(3)
= 2.3 + 1 = 7
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Giải:
f(1) = 3.(1)2 + 1 = 3.1 + 1 = 4
f(3) = 3.(3)2 + 1 = 3.9 + 1 = 28
TRẮC NGHIỆM
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý
- Khi x thay đổi, y luôn nhận cùng một giá trị, thì y gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x).
Hướng dẫn về nhà.
* BTVN: 24, 26 trang 64 sgk; 40, 41 trang 48 - 49 sbt.
* Học thuộc khái niệm hàm số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)