Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Đào Thị Hồng Lê | Ngày 01/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CỦ
Hãy nêu định nghĩa và tính chất của
đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Trả lời:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Tính chat:
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi

Định nghĩa:
Nếu y = 2x thì ngoài cách nói y là đại lượng tỉ lệ thuận với x thì ta còn nói y là hàm số của x. Vậy hàm số là gì ?
Tiết 29
HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
T là hàm số của t
thì m là hàm số của V
m = 7,8.V
thì t là hàm số của v
2. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị tương ứng của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
3.Luyện tập
Chú ý (sgk)
Bài tập 25(sgk)
Tiết 29
HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
Ta thấy đại lương T(0C) phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t(h) và
với mỗi giá trị của t thì ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t
Ví dụ 1:
Tiết 29
HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
t là hàm số của v
Ví dụ 3:
10

5

2
1
Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50
?2
Tiết 29
HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
Ta thấy đại lượng m phụ thuộc vào đại lượng thay đổi V và với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m. Ta nói m là hàm số của V
Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8.V.
Ví dụ 2:
?1
Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
V = 1 => m =
V = 2 => m =
V = 3 => m =
V = 4 => m =
7,8
15,6
23,4
31,2
Tiết 29
HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
Chú ý:
2. Khái niệm hàm số
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng
Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức
Ví dụ: y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
Ta có x = 3 thì y = 3 và ta viết f(3) = 9
Tiết 29
HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
2. Khái niệm hàm số
3. Luyện tập
Bài tập 24 (sgk)
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau
Đại lượng x có phải là hàm số của đại lượng x không ?
Có vì ta thấy đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x và mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị của y
Tiết 29
HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
2. Khái niệm hàm số
3. Luyện tập
Bài tập 25(sgk)
f(1) =
3.12 + 1
= 4
f(3) =
3.32 + 1
= 28
Bài tập 26(sgk)
x = –5 thì y = 5.(–5) – 1 = – 24
– 24

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Hồng Lê
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)