Chương II. §5. Hàm số
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 01/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Thứ năm, ngày 4 tháng 12 năm 2008
Lớp 7A - Trường THCS Thành Công
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Đây là cờ của các nước nào ?
Bạn có biết ?
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm các số chưa biết trong bảng sau?
Kiểm tra bài cũ
9
12
-10
Tiết 29 - Hàm số
1. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
phụ thuộc
mỗi
chỉ một
hàm số
biến số.
Ví dụ 1:
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
2. Một số ví dụ về hàm số
* Đại lượng nào phụ thuộc đại lượng nào?
T phụ thuộc t
t phụ thuộc T
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của t luôn xác định chỉ một giá trị của T.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng T phụ thuộc đại lượng t.
T là hàm số của t
Vi dụ 2
2. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của T luôn xác định chỉ một giá trị của t.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng t phụ thuộc đại lượng T.
t là hàm số của T
ví dụ 2
2. Một số ví dụ về hàm số
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
* Mỗi giá trị của V luôn xác định chỉ một giá trị của m.
* Đại lượng m phụ thuộc đại lượng V.
m là hàm số của V
Phương án 1
Phương án 2
Chuyển bài mới
2. Một số ví dụ về hàm số
* Đại lượng V phụ thuộc đại lượng m.
* Mỗi giá trị của m luôn xác định chỉ một giá trị của V.
V là hàm số của m
Đề bài
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
2. Một số ví dụ về hàm số
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Cùng suy nghĩ !
Cùng suy nghĩ !
Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng:
a)
b)
Tương ứng nào xác định một hàm số ?
3. CHú ý
Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số ?
A
B
D
C
E
Hoạt động nhóm
Các
sơ
đồ
biểu
diễn
một
hàm
số
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
?
y = 2x
với x ? X = {3; 4,5 ; -1; 12}
các nội dung chính của bài
Khái niệm hàm số
Các cách cho một hàm số
Hàm số đặc biệt (hàm hằng)
Các kí hiệu về hàm số
1. Làm ví dụ 3 SGK trang 63.
2. Bài tập tình huống:
a. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y có là hàm số của x không?
b. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y có là hàm số của x không?
3. Làm bài tập: 26; 27; 28 (sgk - 64)
xIN trân trọng CảM ƠN!
y = 2x
với x ? X = {3; 4,5 ; -1; 12}
3. LUYệN TậP CủNG Cố
Bài 1:
Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1
Tính f (- 5); f(3);
Tìm x biết f(x) = 13
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
3. LUYệN TậP CủNG Cố
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Sơ đồ sau biểu diễn một hàm số
D
Bảng các giá trị tương ứng của hàm số trên:
y = x+ 7
với x ? X = { -2;-1; 1 }
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng. Trong mỗi bảng đại lượng y có là hàm số của sau:
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
Lớp 7A - Trường THCS Thành Công
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Đây là cờ của các nước nào ?
Bạn có biết ?
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm các số chưa biết trong bảng sau?
Kiểm tra bài cũ
9
12
-10
Tiết 29 - Hàm số
1. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
phụ thuộc
mỗi
chỉ một
hàm số
biến số.
Ví dụ 1:
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
2. Một số ví dụ về hàm số
* Đại lượng nào phụ thuộc đại lượng nào?
T phụ thuộc t
t phụ thuộc T
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của t luôn xác định chỉ một giá trị của T.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng T phụ thuộc đại lượng t.
T là hàm số của t
Vi dụ 2
2. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của T luôn xác định chỉ một giá trị của t.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng t phụ thuộc đại lượng T.
t là hàm số của T
ví dụ 2
2. Một số ví dụ về hàm số
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
* Mỗi giá trị của V luôn xác định chỉ một giá trị của m.
* Đại lượng m phụ thuộc đại lượng V.
m là hàm số của V
Phương án 1
Phương án 2
Chuyển bài mới
2. Một số ví dụ về hàm số
* Đại lượng V phụ thuộc đại lượng m.
* Mỗi giá trị của m luôn xác định chỉ một giá trị của V.
V là hàm số của m
Đề bài
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
2. Một số ví dụ về hàm số
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Cùng suy nghĩ !
Cùng suy nghĩ !
Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng:
a)
b)
Tương ứng nào xác định một hàm số ?
3. CHú ý
Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số ?
A
B
D
C
E
Hoạt động nhóm
Các
sơ
đồ
biểu
diễn
một
hàm
số
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
?
y = 2x
với x ? X = {3; 4,5 ; -1; 12}
các nội dung chính của bài
Khái niệm hàm số
Các cách cho một hàm số
Hàm số đặc biệt (hàm hằng)
Các kí hiệu về hàm số
1. Làm ví dụ 3 SGK trang 63.
2. Bài tập tình huống:
a. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y có là hàm số của x không?
b. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y có là hàm số của x không?
3. Làm bài tập: 26; 27; 28 (sgk - 64)
xIN trân trọng CảM ƠN!
y = 2x
với x ? X = {3; 4,5 ; -1; 12}
3. LUYệN TậP CủNG Cố
Bài 1:
Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1
Tính f (- 5); f(3);
Tìm x biết f(x) = 13
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
3. LUYệN TậP CủNG Cố
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Sơ đồ sau biểu diễn một hàm số
D
Bảng các giá trị tương ứng của hàm số trên:
y = x+ 7
với x ? X = { -2;-1; 1 }
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng. Trong mỗi bảng đại lượng y có là hàm số của sau:
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)