Chương II. §5. Hàm số
Chia sẻ bởi Hứa Thành Điểu |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em học sinh lớp 7/4. Chúc các em có giờ học tập tốt
Môn: Đại số
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
GV: Hứa Thành Điểu
Tiết 30: HÀM SỐ
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Đây là cờ của các nước nào ?
BẠN CÓ BIẾT ?
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm các số chưa biết trong bảng sau?
Kiểm tra bài củ
9
12
-10
Tiết 30: HÀM SỐ
1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
phụ thuộc
mỗi
chỉ một
hàm số
biến số.
Ví dụ 1:
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
* Đại lượng nào phụ thuộc đại lượng nào?
T phụ thuộc t
t phụ thuộc T
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của t luôn xác định chỉ một giá trị của T.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng T phụ thuộc đại lượng t.
T là hàm số của t
Vi dụ 2
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của T luôn xác định chỉ một giá trị của t.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng t phụ thuộc đại lượng T.
t là hàm số của T
ví dụ 2
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
* Mỗi giá trị của V luôn xác định chỉ một giá trị của m.
* Đại lượng m phụ thuộc đại lượng V.
m là hàm số của V
Phương án 1
Phương án 2
Chuyển bài mới
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
* Đại lượng V phụ thuộc đại lượng m.
* Mỗi giá trị của m luôn xác định chỉ một giá trị của V.
V là hàm số của m
Đề bài
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Cùng suy nghĩ
Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng:
a)
b)
Cùng suy nghĩ
3. CHÚ Ý
Các đại lượng x; y đều nhận giá trị số.
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức…
Khi y là hàm số của x ta có thể viết:
y = f(x), y =g(x), y= h(x)…
y = f(x) “ y là hàm số của x”
f(1) = 7,8 “khi x=1 thì y= 7,8 ”
Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số ?
A
B
D
C
E
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các
sơ
đồ
biểu
diễn
một
hàm
số
?
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
y = 2x
với x X = {3; 4,5 ; -1; 12}
Khái niệm hàm số
Các cách cho một hàm số
Hàm số đặc biệt (hàm hằng)
Các kí hiệu về hàm số
1. Làm ví dụ 3 SGK trang 63.
2. Bài tập tình huống:
a. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y có là hàm số của x không?
b. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y có là hàm số của x không?
3. Làm bài tập: 26; 27; 28 (sgk – 64)
y = 2x
với x X = {3; 4,5 ; -1; 12}
3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 1:
Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1
Tính f (- 5); f(3);
Tìm x biết f(x) = 13
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Sơ đồ sau biểu diễn một hàm số
D
Bảng các giá trị tương ứng của hàm số trên:
y = x+ 7
với x X = { -2;-1; 1 }
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng. Trong mỗi bảng đại lượng y có là hàm số của sau:
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
Môn: Đại số
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
GV: Hứa Thành Điểu
Tiết 30: HÀM SỐ
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Đây là cờ của các nước nào ?
BẠN CÓ BIẾT ?
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm các số chưa biết trong bảng sau?
Kiểm tra bài củ
9
12
-10
Tiết 30: HÀM SỐ
1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
phụ thuộc
mỗi
chỉ một
hàm số
biến số.
Ví dụ 1:
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
* Đại lượng nào phụ thuộc đại lượng nào?
T phụ thuộc t
t phụ thuộc T
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của t luôn xác định chỉ một giá trị của T.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng T phụ thuộc đại lượng t.
T là hàm số của t
Vi dụ 2
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
* Mỗi giá trị của T luôn xác định chỉ một giá trị của t.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng t phụ thuộc đại lượng T.
t là hàm số của T
ví dụ 2
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
* Mỗi giá trị của V luôn xác định chỉ một giá trị của m.
* Đại lượng m phụ thuộc đại lượng V.
m là hàm số của V
Phương án 1
Phương án 2
Chuyển bài mới
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
* Đại lượng V phụ thuộc đại lượng m.
* Mỗi giá trị của m luôn xác định chỉ một giá trị của V.
V là hàm số của m
Đề bài
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 2:
2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Anh
Hàn Quốc
Canada
Mỹ
Việt Nam
Nhật
Pháp
Cùng suy nghĩ
Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng:
a)
b)
Cùng suy nghĩ
3. CHÚ Ý
Các đại lượng x; y đều nhận giá trị số.
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức…
Khi y là hàm số của x ta có thể viết:
y = f(x), y =g(x), y= h(x)…
y = f(x) “ y là hàm số của x”
f(1) = 7,8 “khi x=1 thì y= 7,8 ”
Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số ?
A
B
D
C
E
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các
sơ
đồ
biểu
diễn
một
hàm
số
?
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
y = 2x
với x X = {3; 4,5 ; -1; 12}
Khái niệm hàm số
Các cách cho một hàm số
Hàm số đặc biệt (hàm hằng)
Các kí hiệu về hàm số
1. Làm ví dụ 3 SGK trang 63.
2. Bài tập tình huống:
a. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y có là hàm số của x không?
b. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y có là hàm số của x không?
3. Làm bài tập: 26; 27; 28 (sgk – 64)
y = 2x
với x X = {3; 4,5 ; -1; 12}
3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 1:
Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1
Tính f (- 5); f(3);
Tìm x biết f(x) = 13
Các
sơ
đồ
không
biểu
diễn
một
hàm
số
3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Sơ đồ sau biểu diễn một hàm số
D
Bảng các giá trị tương ứng của hàm số trên:
y = x+ 7
với x X = { -2;-1; 1 }
Bài 2:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
c)
d)
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng. Trong mỗi bảng đại lượng y có là hàm số của sau:
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thành Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)