Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Phạm Minh Sơn | Ngày 01/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên dạy: Ngô Thị Thanh Hà
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp
Trường THCS Tam Giang
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Đáp án: Nếu đại lượng y liên hệ vơi� đại lượng x theo công thức y = a/x hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Thöù 2 ngaøy 30 thaùng 11 naêm 2009
Tiết 29, bài 5: HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0C) tại thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho bởi bảng sau:
- Khi t = 0 giờ thì T = 20 độC
Ví dụ 2 : Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3):Công thức: m = 7,8.V
7,8
- Khi t = 12 giờ thì T = 26 độ C
15,6
23,4
31,2
? Tính m khi biết v= 1; 2; 3; 4
Thöù 2 ngaøy 30 thaùng 11 naêm 2009
Tiết 29, bài 5: HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1:sgk
Ví dụ 2 : sgk m = 7,8.V
7,8
Ví dụ 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên một quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: t =50/v. tính giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50
10
5
2
1
Thöù 2 ngaøy 30 thaùng 11 naêm 2009
Tiết 29, bài 5: HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1:sgk
Nhận xét: Trong ví dụ 1; ta thấy:
Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của t (giờ)
Ví dụ 2
Trong ví dụ 2:
Ta nói m là hàm số của V
Ví dụ 3
Trong ví dụ 3:
Ta nói t là hàm số của v
Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của T
Ta nói T là hàm số của t
Thöù 2 ngaøy 30 thaùng 11 naêm 2009
Tiết 29, bài 5: HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số:
2. Khái niệm hàm số
- Đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi x
Chú ý: + Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
ví dụ . y = 6 ( với mọi giá trị x)
+ Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
+ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f (x) ; hoặc y = g(x) ,..
Ví dụ :y = 2x + 3, ta viết lại y= f(x) = 2x +3
+ Khi tính giá trị hàm số tại x = 3 ta viết gọn là tính f(3),
f(3) = 2. (3) + 3 = 6 + 3 = 9;
-Mỗi giá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương ứng của y
=> y là hàm số của x, x là biến số
f(-2)= 2.(-2) + 3 = -4 + 3 = -1
Đáp án: bài 24/63 sgk
y là hàm số của x ( vì y phụ thuộc vào x, với mối gía trị của x ta chỉ tìm 1 giá trị duy nhất của y )
Bài 24 tr 63 sgk: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x, y được cho bởi bảng sau:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững khái niệm hàm số , vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x . bài tập 26, 27,28,29 ,30 trang 64 sách giáo khoa.
- Tiết sau luyện tập
Xin Cảm ơn
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)