Chương II. §5. Hàm số
Chia sẻ bởi Quỳnh Như |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ tiết thao giảng
Bài cũ:
1/ Nhắc lại khi nào y tỉ lệ thuận với x? Biết m = 7,8.V điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
2/ Nhắc lại khi nào y tỉ lệ nghịch với x? Biết điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau:
Nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t trong cùng một ngày không ?
Ứng với mỗi giá trị của t ta được bao nhiêu giá trị của T ?
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
Ứng với mỗi giá trị của t ta được chỉ một giá trị của T
? Ta nói T là hàm số của t
Ví dụ 2: m = 7,8.V ? Ta nói m là hàm số của V
t (giờ )
T (0C)
Tiết 29:
Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau:
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
Ứng với mỗi giá trị của t ta được chỉ một giá trị của T
? Ta nói T là hàm số của t
Ví dụ 2: m = 7,8.V ? Ta nói m là hàm số của V
t (giờ )
T (0C)
x
y
- Đại lượng y
đại lượng x
x
y
y
x
2. Khái niệm hàm số :
Nếu :
-
y là hàm số của x
MINH HỌA BẰNG HÌNH ẢNH TẬP HỢP
Gọi X là tập hợp các giá trị của đại lượng x,
Y là tập hợp các giá trị của đại lượng y tương ứng;
Y quan hệ với X như sau:
y là không hàm số của x
THẢO LUẬN NHÓM
Cho bảng các giá trị tương ứng.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Nếu không hãy giải thích vì sao?
a)
b)
c)
4
4
y là hàm số của x
a)
b)
y là không hàm số của x
*Ghi nhớ:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi là "hàm hằng".
c)
y là hàm số của x
Bài 25
Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3.
a, Tính giá trị tương ứng của y khi x = 1; x = 4?
b, Tính f(2) ?
Hai đại lượng x và y được cho bởi công thức sau. Hỏi đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Nếu không hãy giải thích vì sao?
Về Nhà :
? Học thuộc KN hàm số , nắm được hai cách cho hàm số : bằng bảng và công thức.
? Biết viết KH hàm số, biết tính giá trị của hàm số tại một giá trị của biến, nhận biết được hàm hằng.
? Làm BT: 26, 27, 28 - T64 sgk.
? Xem trước BT Luyện tập để tiết sau sửa BT
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Cùng các em học sinh đã về dự tiết dạy hôm nay
The end
về dự giờ tiết thao giảng
Bài cũ:
1/ Nhắc lại khi nào y tỉ lệ thuận với x? Biết m = 7,8.V điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
2/ Nhắc lại khi nào y tỉ lệ nghịch với x? Biết điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau:
Nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t trong cùng một ngày không ?
Ứng với mỗi giá trị của t ta được bao nhiêu giá trị của T ?
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
Ứng với mỗi giá trị của t ta được chỉ một giá trị của T
? Ta nói T là hàm số của t
Ví dụ 2: m = 7,8.V ? Ta nói m là hàm số của V
t (giờ )
T (0C)
Tiết 29:
Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau:
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
Ứng với mỗi giá trị của t ta được chỉ một giá trị của T
? Ta nói T là hàm số của t
Ví dụ 2: m = 7,8.V ? Ta nói m là hàm số của V
t (giờ )
T (0C)
x
y
- Đại lượng y
đại lượng x
x
y
y
x
2. Khái niệm hàm số :
Nếu :
-
y là hàm số của x
MINH HỌA BẰNG HÌNH ẢNH TẬP HỢP
Gọi X là tập hợp các giá trị của đại lượng x,
Y là tập hợp các giá trị của đại lượng y tương ứng;
Y quan hệ với X như sau:
y là không hàm số của x
THẢO LUẬN NHÓM
Cho bảng các giá trị tương ứng.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Nếu không hãy giải thích vì sao?
a)
b)
c)
4
4
y là hàm số của x
a)
b)
y là không hàm số của x
*Ghi nhớ:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi là "hàm hằng".
c)
y là hàm số của x
Bài 25
Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3.
a, Tính giá trị tương ứng của y khi x = 1; x = 4?
b, Tính f(2) ?
Hai đại lượng x và y được cho bởi công thức sau. Hỏi đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Nếu không hãy giải thích vì sao?
Về Nhà :
? Học thuộc KN hàm số , nắm được hai cách cho hàm số : bằng bảng và công thức.
? Biết viết KH hàm số, biết tính giá trị của hàm số tại một giá trị của biến, nhận biết được hàm hằng.
? Làm BT: 26, 27, 28 - T64 sgk.
? Xem trước BT Luyện tập để tiết sau sửa BT
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Cùng các em học sinh đã về dự tiết dạy hôm nay
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quỳnh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)