Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Nguyễn Hai | Ngày 01/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

* TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ*
* Đại An, Đại Lộc, Quảng Nam *
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP
Người thực hiện: NGUYỄN HAI. THCS MỸ HÒA
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận; y = -3x
a)Điền vào chỗ trống
-15
x
y
-5
-1
-24
5
8
3
15
b)Viết công thức biểu thị x theo y?
x=
y
-3
Hay x=
-1
y
3
Trả lời:
*
Trong thực tiễn và trong toán học
Thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào đại lượng khác như:
-Nhiệt độ T theo thời gian t trong ngày
-Khối lượng m theo thể tích Vcủa thanh kim loại đồng chất
-Thời gian t của một chuyển động đều theo
vận tốc v trên quãng đường

Quan hệ của hai đại lượng có liên quan đến
Khái niêm mới là hàm số, ta tìm hiểu qua bài mới
Tiết 29 Hàm số
1.Một số ví dụ về hàm số:
Nhiệt độ T ( 0C ) tại các thời điểm
t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau (sgk)
Vd1
Vd2
Khối lượng m(g)một thanh kim
loạiđồng chất có khối lượng riêng
7,8g/cm3: m=7,8V
?1 Tính m khi v=1;2;3;4
Vd3
Thời gian t(giờ) của một vật chuyển động đều trên quảng
đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h): t =
50
v
?2 Tính và lập bảng giá trị
của t khi v=5;10;25;50
V=1 thì m=7,8.1=7,8
V=2 thì m=7,8.2=15,6
V=3 thì m=7,8.3=23,4
V=4 thì m=7,8.4=31,2
0
20
4
18
8
22
12
26
16
24
20
21
*Ở ví dụ1đại lượng T phụ thuộc đại lượng thay đổi t với mỗi giá trị của t luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của T
, ta nói T là hàm
số của t
Tương tự nhận xét m theo V (VD2)
*…mỗi giá trị của V luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của m, ta nói m là hàm số của V
*…mỗi giá trị của v luôn xác định chỉ
một giá trị tương ứng của t, ta nói t là
hàm số của v
H: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm
số của đại lượng thay đổi x ?
Tiết 29 Hàm số
1)Một số ví dụ về hàm số:(sgk)
2)Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào
đại lượng thay đổi x saocho với
mỗi giá trị của x luôn xác định
được chỉ một giá trị tương ứng
của y thì y được gọi là hàm số
và x gọi là biến số
y có phải là hàm số của x?
a)
b)
c)
Trả lời: ở cả ba câu a,b,c
y là hàm số của x
VD1
H:Nhận xét hàm số ở câu b?
Chú ý:
.Khi x thay đổi với mỗi giá trị của x; y chỉ
nhận một giá trị; y được gọi là hàm hằng
.Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng
Công thức
.Có thể kí hiệu hàm số:y=f(x); y=g(x); …
( xem kí hiệu f(3) ở sgk )
Cách cho hàm số ở VD1 khác gì so với ở VD2 và VD3?
VD2
M = 7,8 V
VD3

t=
50
v
BT25.sgk:Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1
Tính f( );
f(1); f(3).
2
1
f(
1
2
)
=
3(
2
)
1
+ 1
2
1
= 3.
+ 1 =
4
4
4
4
=
+
4
7
3
f(1)= 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 28 +1 = 29
BT26.sgk. Cho hàm số y=5x-1. Lập bảng giá trị tương
ứng của y khi x=-5;-4;-3;-2;0;
1
5
y
x
1
-5 -4 -3 -2 0
-26 -21 -16 -11 -1 0
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)