Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Tuấn | Ngày 01/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
MÔN ĐẠI SỐ 7
Giáo viên th?c hi?n:

NGUY?N TH? KI?U TRANG
TRU?NG TRUNG H?C CO S? AN TRU?NG C
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Trả lời:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Công thức tính:
t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Giải
Bài tập:
Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km với vận tốc v (km/h). Hãy viết công thức tính thời gian t(h) của vật đó. Nêu mối liên hệ giữa t và v ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
�5. HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số:
Ví d? 1: Nhiệt độ T(0 C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
�5. HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số:
?1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V =1;2;3;4
Ví d? 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức m=7,8V.
7,8
15,6
23,4
31,2
�5. HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số:
Ví d? 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức:
?2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v=5 ; 10 ; 25 ; 50
10
5
2
1
1. Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1:
Nhiệt độ T(0 C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Ví dụ 2:
Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) tỉ lệ với thể tích V (cm3) theo công thức m=7,8V
Ví dụ 3:
Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) cuả nó theo công thức
�5. HÀM SỐ
* Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t
* Với mỗi giá trị của t, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T
* Khối lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V
* Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m
* Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v
* Với mỗi giá trị của v ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t
1. Một số ví dụ về hàm số:
�5. HÀM SỐ
Nhận xét:
(SGK)
Trong ví dụ 1, ta thấy:
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ).
Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v.
* Cả ba ví dụ đều có hai loại đại lượng biến thiên có cùng tính chất:
phụ thuộc vào
+ Với mỗi giá trị của ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của
T là hàm số của t
m là hàm số của V
t là hàm số của v
*Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x nếu:
+ Dại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
+ Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
T (0 C)
t(giờ)
V(cm3)
m(g)
v(km/h)
t(h)
+Đại lượng thứ 2
đại lượng thứ 1
đại lượng thứ 1
đại lượng thứ 2
1. Một số ví dụ về hàm số:
2. Khái niệm hàm số:
N?u dại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho
với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì
y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
�5. HÀM SỐ
Nhận xét:
(SGK)
Trong ví dụ 1, ta thấy:
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ).
Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v.
1. Một số ví dụ về hàm số:
2. Khái niệm hàm số:
N?u dại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho
với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì
y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
�5. HÀM SỐ
Nhận xét:
(SGK)
Trong ví dụ 1, ta thấy:
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ).
Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v.
Chú ý:
+ Hàm số có thể cho bằng bảng
Ví d? 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức m=7,8V
Ví d? 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức:
hoặc bằng công thức.
Ví d? 1: Nhiệt độ T(0 C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
+ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),.
*Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
+ x và y đều nhận các giá trị số
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+Với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của y.
Bài tập:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
Bảng 1
y là hàm số của x
Bảng 2
y không phải là hàm số của x
Bảng 3
y là hàm số của x
(y gọi là hàm hằng)
Bảng 1:
3 điều kiện của hàm số đều thỏa mãn
+ x,y đều là các giá trị số.
+ y phụ thuộc vào x
+ Với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y
Vậy: y là hàm số của x
Bảng 2:
+Với giá trị x=4 có hai giá trị tương ứng của y là -2 và 2.
Vậy: y không phải là hàm số của x
Bảng 3:
3 điều kiện của hàm số đều thỏa mãn
+ x,y đều là các giá trị số.
+ y phụ thuộc vào x
+ Với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y
Vậy: y là hàm số của x
Bài tập 25/64 SGK:
Cho y = f(x) = 3x2+1.
Giải:
y = f(x) = 3x 2 + 1
f(1) = 3. 12 +1
f(3) = 3. 32 +1
= 3 + 1
= 4
= 3.9 + 1
= 27 + 1
= 28
f( )
Bài tập: Cho hàm số y=g(x)=2-x.
Khẳng định nào sau đây sai?

a.
g(0)=2
b.
g(1)=1
c.
g(-1)=1
d.
g(3)= -1
Về nhà: Học bài theo SGK và vở ghi
Tiết sau : LUYỆN TẬP
Giải bài tập : Bài 26;27;28/64 SGK ; 35/47SBT
Hướng dẫn: BT 26/SGK
Cho hàm số y=5x-1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x=-5;-4;-3;-2;0;
Tập thể giáo viên và học sinh trường THCS An Trường C chân thành cám ơn quý Thầy, Cô đã giành thời gian về dự buổi hội giảng hôm nay.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ!

TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C – TỔ TOÁN LÍ – GV: NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)