Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

1
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
Năm học 2008-2009
?Giáo viên : Hoa Nam
TOÁN 7
2
Ki?m tra bài cũ
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a/ Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số ti lệ k thì đại lượng x cững tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số ti lệ k.


b/ Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cững tỉ lệ thuận với đại lượng y.


c/ Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số ti lệ a thì đại lượng x cững tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số ti lệ a.


d/ Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ nghịch với đại lượng y.







ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
3
BÀI 5:
HÀM SỐ
1/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Xem SGK/63
?1/SGK/64
m=7,8.V
?2/SGK/64
4
VÍ DỤ 1:
Nhiệt độ T (oC) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau.
5
Nhận xét:
Trong ?1:
Khối lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V.
Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m.
Khi đó m là hàm số của V.
Trong ví dụ 1:
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t.
Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Khi đó T là hàm số của t
Trong ?2:
Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v.
Với mỗi giá trị của v ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t.
Khi đó t là hàm số của v.
6
BÀI 5:
HÀM SỐ
1/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Xem SGK/63
?1/SGK/64
2/ KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến.
m=7,8.V
?2/SGK/64
7
BÀI 5:
1/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
Xem SGK/63
?1/SGK/64
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến.
Chú ý:SGK/63
m=7,8.V
?2/SGK/64
Điều kiện để y là hàm số của x:
x,y nhận giá trị số
y phụ thuộc vào x
Mỗi x chỉ xác định một y
HÀM SỐ
2/ KHÁI NIỆM HÀM SỐ
8
Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.





Hàm số có thể cho bằng bảng (như trong ví dụ 1),bằng công thức(như trong ví dụ 2 và 3).
Khi y là hàm số của x thì có thể viết: y=f(x) , y=g(x).
f(a): giá trị của y khi x = a
Ví dụ:Hàm số cho bởi công thức y=2x+3
thì viết y=f(x)=2x+3.
f(3) là giá trị của y khi x = 3
f(3) = 2 . 3+ 3 = 9
9
Trong các bảng sau ,đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không?
(1)
(4)
(2)
(3)
1
2
3
4
5
HẾT GiỜ
6
7
8
10
9
11
12
13
14
15
20
19
18
17
16
10
CỦNG CỐ
Bài 25/SGK/64.
Cho hàm số y=f(x)=3x2+1.Tính
Bài 26 SGK/64

Cho hàm số y=5x-1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y
khi x=-5;-4;-3;-2;0;
y
x
-5
-4
-3
-2
0
-26
-21
-16
-11
-1
0
x=-5 => y=5.(-5)-1= -26
x=-4 => y=5.(-4)-1= -21
x=-3 => y=5.(-3)-1= -16
x=-2 => y=5.(-2)-1= -11
x=0 => y=5.0-1= -1
12
Dặn dò
-Làm bài 26,28,29/64(SGK)
-Học khái niệm về hàm số.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)