Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Trieu Thu Ha | Ngày 01/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ toán lớp 7B
Phát biểu định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuân, đại lượng tỷ lệ nghịch?
Viết công thức minh hoạ ?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
Công thức: y = k.x (k ? 0) (1)
Nếu đại lượng liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a
Công thức: y = hay x.y = a (a ? 0) (2)
ĐẠI SỐ 7
Tiết 29
HÀM SỐ
GV: TriÖu ThÞ Thu Hµ
BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG
Hãy viết công thức biểu diễn:
a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/(m3 ) và thễ tích V(cm3).
b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50km với vận tốc v(km/h)
GIẢI
a/
m = 7,8V
b/
t =
50
v
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Câu hỏi:
a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?
Trả lời:
t
chỉ
một
.
Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t
Thông báo
Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: t =
50
v
HOẠT ĐỘNG NHÓM
10
5
2
1
7,8
15,6
23,4
31,2
NHÓM 1 & 2
NHÓM 3 & 4
Nhận xét:
m là hàm số của V
Tính các giá trị tương ứng của m khi
V = 1; 2; 3; 4
Tính các giá trị tương ứng của t khi
v = 5; 10; 25; 50
t là hàm số của v
T là hàm số của t, m là hàm số của V, t là hàm số của v.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
Sau khi nghiên cứu 3 ví dụ ta ta rút ra nhận xét g×?
Nhận xét
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Đại lương y là hàm số của đại lượng x cÇn có những điều kiện gì ?
1.Các đại lượng x và y đều nhận các giá trị số
2. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
3. Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng của đại lượng y
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
1
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
y 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2
Điền từ thích hợp vảo chỗ trống:
Ở ví dụ 1 hàm được cho bằng …….
Ở ví dụ 2,3 hàm được cho bằng ……
bảng
Công thức
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9.
-Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức
Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của nó là:
x
x
x
Bài tập 24(sgk/63):
Các giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Bài tập 25 (sgk/64 ): Xét hàm số y = f(x) =
Hãy tính
Lời giải
Điền số thích hợp vào các ô dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới.
Ư. f(4) =
ớ. f(-4) =
G. f(2) =
N. f(1) =
S. f(-1) =
Cho hàm số: y = f(x) = 2x
ị. f(3) =
ĩ. f(-2) =
H. f(-3) =
C. f(5) =
T. f(-5) =
S
T
N

C
G
Ư

ĩ
Đố vui:
Tìm tên của một tác phẩm văn học nổi tiếng.
6
-2
2
4
-8
8
-4
-10
10
-6
Bài tập về nhà
- Học bài theo SGK
Làm các bài tập 24, 26 , 27, 28

CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Thu Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)