Chương II. §5. Hàm số
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hùng |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Đại số 7
Tiết 29: hàm số
Giáo viên : Nguyễn việt hùng
Trường THCS diễn ngọc
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) Cho đại lượng m tỉ lệ thuận với đại lượng V theo hệ số tỷ lệ là 7,8. Hãy viết công thức biểu diễn m theo V ?
b) Cho đại lượng t tỉ lệ nghịch với đại lượng v theo hệ số tỷ lệ là 50. Hãy viết công thức biểu diễn t theo v ?
m = 7,8V
Tiết 29: §5. HÀM SỐ
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Nhận xét:
a/ Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t.
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T .
Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t
Câu hỏi:
Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào ?
Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng thời gian t .
Trả lời:
- Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng ?
Với mỗi thời điểm t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
Trả lời:
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1 & 2
NHÓM 3 & 4
Từ ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t =
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tính các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.
b) Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
c) Với mỗi giá trị của v ta có bao nhiêu giá trị của t ?
Tương tự, ở ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v
Từ ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m=7,8V
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
b) Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
c) Với mỗi giá trị của V ta có bao nhiêu giá trị của m ?
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
T là hàm số của t, m là hàm số của V, t là hàm số của v.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
Trong các ví dụ 1, 2 và 3 ở SGK ta nói
Thử trả lời câu hỏi sau :
Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
y 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
* Dể đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần các điều kiện sau:
- Các đại lượng x và y đều nhận các giá trị số.
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
- Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
Điền từ thích hợp vảo chỗ trống:
Ở ví dụ 1 hàm được cho bằng ........
Ở ví dụ 2,3 hàm được cho bằng ............
bảng
công thức
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9.
Chú ý thêm
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
Bài toán 1:
y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau:
b)
c)
-2
-2
15
-15
a)
CỦNG CỐ
d)
e)
4
Đáp án: Câu a), c): y là hàm số của x
Câu b), d), e): y không là hàm số của x
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.
Tính:
, f(1), f(3)
f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28
Giải:
Bài toán 2: (Bài 25 Tr64 sgk)
Hướng dẫn về nhà:
1/ Học thuộc khái niệm hàm số, nắm chắc các chú ý, điều kiện để có một hàm số, các cách cho hàm số.
2/ Làm các bài tập 24, 26, 29, 31 trang 64 SGK và các bài trong SBT.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
Cảm ơn thầy cô giáo
đã về dự giờ học hôm nay
Sơ đồ ven:
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
y là hàm số của x
y không là hàm số của x
3 •
y không là hàm số của x
y có là hàm số của x ?
y có là hàm số của x?
Bài toán 3:
Cho hàm số y = f(x), xác định bởi công thức y=
Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa;
Tính f(-7); f(-1); f(5)
Tính x, biết y = 10
Đáp số:
x
f(-7) = 1,2; f(-1) = 6; f(5) = -2
Với y = 10 thì x = -0,4
đs
Bài toán 3:
Cho hàm số y = f(x), xác định bởi công thức y=
a)Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa;
b)Tính f(-7); f(-1); f(5)
c)Tính x, biết y = 10
Giải:
Vế phải của công thức có nghĩa khi:
2x - 1
b) f(-7) =
f(-1) =
f(5) =
Với y = 10, ta có hay 20x - 10 = -18 20x = -8 x = - 0,4
Vậy x = -0,4
Bài toán 4:
Cho hàm số y = f(x) = + 2
Tính f(-2); f(5)
Tính x, sao cho f(x) = 3
Giải:
f(-2) =
f(5) =
b) Với y = 10, ta có hoặc
Do đó x = 2 hoặc x = 0
Tiết 29: hàm số
Giáo viên : Nguyễn việt hùng
Trường THCS diễn ngọc
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) Cho đại lượng m tỉ lệ thuận với đại lượng V theo hệ số tỷ lệ là 7,8. Hãy viết công thức biểu diễn m theo V ?
b) Cho đại lượng t tỉ lệ nghịch với đại lượng v theo hệ số tỷ lệ là 50. Hãy viết công thức biểu diễn t theo v ?
m = 7,8V
Tiết 29: §5. HÀM SỐ
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Nhận xét:
a/ Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t.
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T .
Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t
Câu hỏi:
Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào ?
Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng thời gian t .
Trả lời:
- Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng ?
Với mỗi thời điểm t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
Trả lời:
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1 & 2
NHÓM 3 & 4
Từ ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t =
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tính các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.
b) Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
c) Với mỗi giá trị của v ta có bao nhiêu giá trị của t ?
Tương tự, ở ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v
Từ ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m=7,8V
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
b) Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
c) Với mỗi giá trị của V ta có bao nhiêu giá trị của m ?
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
T là hàm số của t, m là hàm số của V, t là hàm số của v.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
Trong các ví dụ 1, 2 và 3 ở SGK ta nói
Thử trả lời câu hỏi sau :
Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
y 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
* Dể đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần các điều kiện sau:
- Các đại lượng x và y đều nhận các giá trị số.
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
- Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
Điền từ thích hợp vảo chỗ trống:
Ở ví dụ 1 hàm được cho bằng ........
Ở ví dụ 2,3 hàm được cho bằng ............
bảng
công thức
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9.
Chú ý thêm
Tiết 29 §5. HÀM SỐ
Bài toán 1:
y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau:
b)
c)
-2
-2
15
-15
a)
CỦNG CỐ
d)
e)
4
Đáp án: Câu a), c): y là hàm số của x
Câu b), d), e): y không là hàm số của x
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.
Tính:
, f(1), f(3)
f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28
Giải:
Bài toán 2: (Bài 25 Tr64 sgk)
Hướng dẫn về nhà:
1/ Học thuộc khái niệm hàm số, nắm chắc các chú ý, điều kiện để có một hàm số, các cách cho hàm số.
2/ Làm các bài tập 24, 26, 29, 31 trang 64 SGK và các bài trong SBT.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
Cảm ơn thầy cô giáo
đã về dự giờ học hôm nay
Sơ đồ ven:
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
y là hàm số của x
y không là hàm số của x
3 •
y không là hàm số của x
y có là hàm số của x ?
y có là hàm số của x?
Bài toán 3:
Cho hàm số y = f(x), xác định bởi công thức y=
Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa;
Tính f(-7); f(-1); f(5)
Tính x, biết y = 10
Đáp số:
x
f(-7) = 1,2; f(-1) = 6; f(5) = -2
Với y = 10 thì x = -0,4
đs
Bài toán 3:
Cho hàm số y = f(x), xác định bởi công thức y=
a)Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa;
b)Tính f(-7); f(-1); f(5)
c)Tính x, biết y = 10
Giải:
Vế phải của công thức có nghĩa khi:
2x - 1
b) f(-7) =
f(-1) =
f(5) =
Với y = 10, ta có hay 20x - 10 = -18 20x = -8 x = - 0,4
Vậy x = -0,4
Bài toán 4:
Cho hàm số y = f(x) = + 2
Tính f(-2); f(5)
Tính x, sao cho f(x) = 3
Giải:
f(-2) =
f(5) =
b) Với y = 10, ta có hoặc
Do đó x = 2 hoặc x = 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)