Chương II. §5. Hàm số
Chia sẻ bởi Tô An Toan |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
4
8
- 8
-2
4
2
-2
- 8
Bài tập1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),.Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu "khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9" (hoặc câu "khi x = 3 thì y bằng 9") ta viết f(3) = 9.
Tiết 29: Hàm số
1) Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 2:
Ví dụ 1:
Ví dụ 3:
a) Khái niệm:
b) Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể được cho bằng bảng (như ví dụ 1) và có thể cho bằng công thức (như ví dụ 2 và 3).
* Nhận xét:
* Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ nội dung của bài.
- BTVN:35,36,39 (SBT- Tr 47,48), bài 1,2,3 (VBT -Tr 63,64).
*Lưu ý: Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
x và y đều nhận các giá trị số.
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
Trong ví dụ 1, ta thấy:
- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói: T là hàm số của t.
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau:
Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
7,8
15,6
23,4
31,2
Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: t =
10
2
1
5
50
v
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau:
Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của nó là:
x
x
x
Bài tập 2: Xét hàm số y = f(x) =3x.
f(0) =
Hãy tính f(1)? f(-5)? f(0)?
f(1) =
f( - 5) =
Bài tập 3: Hã y điền tiếp vào chỗ chấm(.) để được lời giải hoàn chỉnh.
22
?2
12
-1
f(1)
2
2
2
3.1 =
3
3.(-5) = - 15
3.0 = 0
Điền số thích hợp vào các ô dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới.
Ư. f(4) =
ớ. f(-4) =
G. f(2) =
N. f(1) =
S. f(-1) =
Cho hàm số: y = f(x) = 2x
ị. f(3) =
ĩ. f(-2) =
H. f(-3) =
C. f(5) =
T. f(-5) =
S
T
N
ị
C
G
Ư
ớ
ĩ
Đố vui:
Tìm tên của một tác phẩm văn học nổi tiếng.
6
-2
2
4
-8
8
-4
-10
10
-6
8
- 8
-2
4
2
-2
- 8
Bài tập1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
2) Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),.Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu "khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9" (hoặc câu "khi x = 3 thì y bằng 9") ta viết f(3) = 9.
Tiết 29: Hàm số
1) Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 2:
Ví dụ 1:
Ví dụ 3:
a) Khái niệm:
b) Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể được cho bằng bảng (như ví dụ 1) và có thể cho bằng công thức (như ví dụ 2 và 3).
* Nhận xét:
* Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ nội dung của bài.
- BTVN:35,36,39 (SBT- Tr 47,48), bài 1,2,3 (VBT -Tr 63,64).
*Lưu ý: Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
x và y đều nhận các giá trị số.
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
Trong ví dụ 1, ta thấy:
- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói: T là hàm số của t.
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau:
Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
7,8
15,6
23,4
31,2
Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: t =
10
2
1
5
50
v
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau:
Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của nó là:
x
x
x
Bài tập 2: Xét hàm số y = f(x) =3x.
f(0) =
Hãy tính f(1)? f(-5)? f(0)?
f(1) =
f( - 5) =
Bài tập 3: Hã y điền tiếp vào chỗ chấm(.) để được lời giải hoàn chỉnh.
22
?2
12
-1
f(1)
2
2
2
3.1 =
3
3.(-5) = - 15
3.0 = 0
Điền số thích hợp vào các ô dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới.
Ư. f(4) =
ớ. f(-4) =
G. f(2) =
N. f(1) =
S. f(-1) =
Cho hàm số: y = f(x) = 2x
ị. f(3) =
ĩ. f(-2) =
H. f(-3) =
C. f(5) =
T. f(-5) =
S
T
N
ị
C
G
Ư
ớ
ĩ
Đố vui:
Tìm tên của một tác phẩm văn học nổi tiếng.
6
-2
2
4
-8
8
-4
-10
10
-6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô An Toan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)