Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Quý | Ngày 01/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ
Giáo viên : Nguyễn Quang quý
Tiết 29:
Thứ 6 ngày 09 tháng 12 năm 2011
môn: ĐạI Số
KI?M TRA B�I CU

a) Cho d?i lu?ng y t? l? thu?n v?i d?i lu?ng x theo h? s? t? l? l� 2. Hóy vi?t cụng th?c bi?u di?n y theo x ?


b) Cho d?i lu?ng y t? l? ngh?ch v?i d?i lu?ng x theo h? s? t? l? l� 5. Hóy vi?t cụng th?c bi?u di?n y theo x ?
y = 2x
Tiết 29:
HÀM SỐ
Tiết 29:
HÀM SỐ
Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau:
Tiết 29:
HÀM SỐ
Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức:
m = 7,8.V
Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 (km) tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức :
Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của
t khi v = 5; 10; 25; 50
?2
Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Bài Toỏn 1: y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau:
b,
c,
-2
-2
15
-15
- M?i giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y => y được gọi là hàm số của x
Giá trị x = -2 nhận hai giá trị
y = -15 và y = 15 => y không lµ hµm sè cña x
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
a,
Chú ý :
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể cho bằng bảng (như trong ví dụ1), bằng công thức (như trong ví dụ 2,3)...
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x),
y = g(x)...
+) Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3
Ví dụ:
Hàm số y = f(x) = 2x + 1 khi x = 3 thì giá trị của y bằng 7, ta có thể viết: f(3) = 7
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1
Tính: f(1) ; f(-1) ; f(0)?
Bài 25/64- sgk:
Cho y=f(x)=3x2+1. Tính: f( ); f(1); f(3)

Sơ đồ ven:
y là hàm số của x
y không là hàm số của x
• -5
Hướng dẫn về nhà:

1/ Học thuộc khái niệm hàm số, nắm chắc các chú ý, điều kiện để có một hàm số, các cách cho hàm số.
2/ Làm các bài tập 24, 26,27,28, 29,30 trang 64 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)