Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Phan Thị Hoa | Ngày 01/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A1
TRƯỜNG THCS TT PLEI KẦN
Giáo viên: Phan Thị Hoa
BÀI CŨ:
Hãy viết công thức biểu diễn?
1/ Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3 ) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3).
2/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h).
GIẢI:
1/ m = 7,8.V
2/
t =
50
v
HÀM SỐ
TIẾT 32:
Một số ví dụ về hàm số
a. Ví dụ 1
b. Ví dụ 2
c. Ví dụ 3
2. Khái niệm hàm số
a. Khái niệm
b. Chú ý
* Bài tập áp dụng:
§5.
Quy định trong giờ học
Phần kiến thức có kí hiệu thì ghi bài vào vở

1. Một số ví dụ về hàm số
a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Hãy đọc ví dụ 1 rồi trả lời các câu hỏi
Câu hỏi:
a) Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
b) Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T ?
Trả lời:
t
chỉ
một
Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t.
Nhận xét

1. Một số ví dụ về hàm số
a. Ví dụ 1:
b. Ví dụ 2:
* Nhận xét:
Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
t (giờ) 0 4 8 12 16 20
T (0C) 20 18 22 26 24 21
b. Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3 ) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức : m = 7,8V.
c. Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức :
?1: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.
c. Ví dụ 3:
?2: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.

1. Một số ví dụ về hàm số
a. Ví dụ 1: (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Yêu cầu:
Mỗi học sinh tự ghi câu trả lời vào 1 tờ giấy riêng của
mình ( thời gian 5 phút) sau đó quay lại thảo luận nhóm
để ghi câu trả lời của nhóm vào bảng nhóm (2 phút).
Nơi dán các ý
kiến cá nhân
Nơi ghi ý kiến chung của nhóm
1. Một số ví dụ về hàm số:
a. Ví dụ 1: (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1; 2 ; 3 & 4
NHÓM 5; 6; 7 & 8
Từ Ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m = 7,8V
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
2/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
3/ Với mỗi giá trị của V ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của m?

Từ Ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t =
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5;10; 25; 50.
2/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
3/ Với mỗi giá trị của v ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của t?

Hãy đưa ra một nhận xét giống như nhận xét sau phần Ví dụ 1
1. Một số ví dụ về hàm số:
a. Ví dụ 1: (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1; 2 ; 3 & 4
NHÓM 5; 6; 7 & 8
Từ Ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m = 7,8V
Trả lời :
1/

2/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng V.
3/ Với mỗi giá trị của V ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m.
* Nhận xét: m là hàm số của V.
Từ Ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t =
Trả lời:
1/

2/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng v.
3/ Với mỗi giá trị của v ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t.
* Nhận xét: t là hàm số của v.
1. Một số ví dụ về hàm số:
a. Ví dụ 1: (SGK)
b. Ví dụ 2: (SGK)
c. Ví dụ 3: (SGK)
Trả lời câu hỏi sau :
Đại lương y là hàm số của đại lượng x khi nào ?
* Nhận xét:
Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự như VD1 ta nói: m là hàm số của V.
Ta nói: t là hàm số của v.
Ta có công thức m = 7,8V
Ta có công thức t =

1. Một số ví dụ về hàm số
a. Ví dụ 1: (SGK)
b. Ví dụ 2: (SGK)
c. Ví dụ 3: (SGK)
?
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
y 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2. Khái niệm hàm số:
a. Khái niệm:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi

1. Một số ví dụ về hàm số
a. Ví dụ 1: (SGK)
b. Ví dụ 2: (SGK)
c. Ví dụ 3: (SGK)
?
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
2. Khái niệm hàm số:
a. Khái niệm:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
x 0 1 2 3
y 1 1 1 1
b)

1. Một số ví dụ về hàm số:
a. Ví dụ 1: (SGK)
b. Ví dụ 2: (SGK)
c. Ví dụ 3: (SGK)
2. Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
x 0 1 2 3
y 1 1 1 1
Ví dụ:
a. Khái niệm:

Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau:
1. Một số ví dụ về hàm số:
a. Ví dụ 1: (SGK)
b. Ví dụ 2: (SGK)
c. Ví dụ 3: (SGK)
2. Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
b. Chú ý:
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)…Chẳng hạn, với hàm số y = 3x + 1 ta có thể viết y = f(x) = 3x + 1 và khi đó thay cho câu “khi x = 1 thì y = 4” ta viết f(1) = 4.
a. Khái niệm:
- Hàm số có thể được cho bằng bảng (Ví dụ 1), bằng công thức (Ví dụ 2, 3) …

Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x
x
x
Bài tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.
f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28
Tính f ; f(1) ; f(3).
f( 1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4
Giải:
Ta có:

Bài tập 3: Cho hàm số y = f(x) = 1 + 2x .
f(-2) = 1 + 2.(-2) = 1 - 4 = -3
a) Tính f(0) ; f(-2).
b) Tớnh cỏc giỏ tr? c?a x ?ng v?i y = -1; y = 5.
a) f( 0) = 1 + 2.0 = 1 + 0 = 1
Giải:

KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
2. Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức…
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)…
- Tính giá trị của f(x) khi x = a.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nắm vững khái niệm hàm số
Làm các bài tập 24, 26 , 27, 28 Trang 63; 64 SGK.
- Xem trước bài “Mặt phẳng tọa độ”.



Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.

TRƯỜNG THCS TT PLEI KẦN
Giáo viên : PHAN THỊ HOA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)