Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Loan | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô
đến dự tiết học hôm nay
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Kim Loan
KIỂM TRA BÀI CŨ
1)Viết công thức: tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) (6 đi?m)
2) Điền vào ô trống ở bảng sau:(4 điểm)
ĐÁP ÁN
10
5
2
1
t là hàm số của v
2)Khi v = 5 thì t = 50:5= 10
Tính tương tự khi
v =10,25,50
1. Một số ví dụ về hàm số
§5 HÀM SỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1)Viết công thức: tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) (6 điểm)
2)Điền vào ô trống ở bảng sau: (4 điểm)
ĐÁP ÁN
10
5
2
1
a)Em hãy cho biết thời gian t có phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc V không ?
b)ứng với mỗi giá trị của V ta tìm được mấy giá trị của t?
Trả lời:
a) thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc V
b) Ứng với mỗi giá trị của V ta tìm được một giá trị của t
t là hàm số của v
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1�: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :
Ví dụ 2 : m = 7,8V
Ví dụ 3 :
? Nhận xét�:
- Nhiệt độ T(0C) .................vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ)
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ .....giá trị tương ứng của T
- Ta nói T là .........của t
§5 HÀM SỐ
phụ thuộc
một
hàm số
y
x
Khi nào thì y gọi là hàm số của x?
1. Một số ví dụ về hàm số:
2. Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
§5 HÀM SỐ
NGÔI SAO MAY MẮN
Qua tiết học này ta cần nắm kiến thức nào?
y là hàm số của x cần có các điều kiện:
+ x và y điều nhận giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị của y.
Học thuộc khái niệm hàm số.
- Xem lại cách tính các giá trị tương ứng của x và y
- Làm bài tập: 24, 25, 26 / Trang 63, 64 SGK
Bài tập: 37; 38; 39/Trang 48 - Sách bài tập.
-Tiết sau Luyện tập.
Chúc cáe em luôn luôn học giỏi !
chào quí Thầy CÔ và các em học sinh
Cho công thức y2 = x .Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai ?
a/ Đúng
b/ Sai
Vì khi x = 1 thì y= 1 và y= -1
Với một giá trị của x có hai giá trị của y nên y không phải là hàm số của x
Cho hàm số y= f(x) = 1 - 2x.
Khi đó f(-1) có giá trị là :
a/ 1
b/ -1
c/ -3
d/ 3
?Chúc mừng em đã chọn được câu hỏi may mắn, nếu trả lời đúng sẽ có thưởng, nếu sai thì...!
?. Nêu khái niệm hàm hằng.
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng .
Trong các bảng sau, bảng nào y không phải là hàm số của x ?
a.
b.
c.
d.
Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của nó là:
BÀI TẬP:
ylà hàm số của x
y là hàm số của x (y là hàm hằng)
y không phải là hàm số của x
1. Một số ví dụ về hàm số:
2. Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),…
Chẳng hạn: hàm số y = -2x + 5, ta có thể viết: y = f(x) = -2x + 5
Tính y khi x = 1 ta viết :
f(1) = -2.1+5 = 3
Bài tập: cho hàm số y = f(x)= x2 – 2. Tính f(-2), f(0) ?
Giải
f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
f(0) = 02 - 2 = -2
Kí hiệu f(x) và f(a) có gì khác nhau?
(a là một số cụ thể)
Lưu ý kí hiệu:
f(x) là hàm số của x
f(a) (a là một số cụ thể) là giá trị của hàm số
Khi x bằng 1 thì y bằng mấy?
§5 HÀM SỐ
y = g(x) = -2x + 5
y = h(x) = -2x + 5
Chú ý: sgk trang 63
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1�: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :
Ví dụ 2 : m = 7,8V
Ví dụ 3 :
? Nhận xét�:
- Nhiệt độ T(0C) .................vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ)
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ .....giá trị tương ứng của T
- Ta nói T là .........của t
§5 HÀM SỐ
phụ thuộc
một
hàm số
Hàm số có thể cho bằng bảng:
Hàm số có thể cho bằng công thức:
m = 7,8 V
t =
Hàm số có thể cho bằng sơ đồ mũi tên:
Kiến thức của em rất tốt. Chúc mừng em một tràng vỗ tay và được cộng thêm 1 điểm vào kiểm tra miệng
EM NẮM BÀI CHƯA TỐT PHẠT EM VỀ NHÀ HỌC KĨ LẠI BÀI, NẾU KHÔNG THUỘC THÌ VIẾT BÀI PHẠT 10 LẦN NHÉ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)