Chương II. §5. Hàm số
Chia sẻ bởi Trường Thcs Cao Kỳ |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CAO KỲ
ĐẠI SỐ 7
Tiết 30
HÀM SỐ
GV: Sằm Văn Khiêm
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Trả lời
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với
k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ tỉ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay
xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ
tỉ lệ a.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Câu hỏi:
a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?
Trả lời:
t
chỉ
một
.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
31,2
23,4
7,8
15,6
10
2
1
5
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau:
Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Qua ba ví dụ trên em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa
hai đại lương?
?
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
1
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Kháiniệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x ta có thể viết y=f(x)=2x và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=6” ta viết f(3)=6.
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc có
thể cho bằng công thức.
Hãy nêu kiến thức bài học cần ghi nhớ
Khái niệm hàm số.
Chú ý: + Hàm hằng
+ Khi y là hàm số của x ta co thể viết y = f(x), y = g(x)…
Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của nó là:
BÀI TẬP:
Hàm số
Hàm số (hàm hằng)
Không phải là hàm số
Bài tập 2: Xét hàm số y = f(x) =3x.
Hãy tính f(1)? f(-5)? f(0)?
ĐÁP ÁN
Điền số thích hợp vào các ô dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới.
Ư. f(4) =
ớ. f(-4) =
G. f(2) =
N. f(1) =
S. f(-1) =
Cho hàm số: y = f(x) = 2x
ị. f(3) =
ĩ. f(-2) =
H. f(-3) =
C. f(5) =
T. f(-5) =
S
T
N
ị
C
G
Ư
ớ
ĩ
Đố vui:
Tìm tên của một tác phẩm văn học nổi tiếng.
6
-2
2
4
-8
8
-4
-10
10
-6
Bài 28 (SGK – T64). Cho hàm số y = f(x) =
f(5) = ? f(-3) = ?
Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau :
12
x
1
2
2,4
6
-4
-3
-2
-4
2,4
Công việc về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
Làm các bài tập 24, 26 , 27, 29
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
Bài tập : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. diền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Kiểm tra bài cũ:
4
8
-8
-2
Ví dụ:
x thay đổi, y luôn bằng một giá trị là 1
x = 0, ta thấy y bằng hai giá trị khác nhau 0 và 3
ĐẠI SỐ 7
Tiết 30
HÀM SỐ
GV: Sằm Văn Khiêm
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Trả lời
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với
k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ tỉ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay
xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ
tỉ lệ a.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Câu hỏi:
a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?
Trả lời:
t
chỉ
một
.
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
31,2
23,4
7,8
15,6
10
2
1
5
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau:
Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V.
Qua ba ví dụ trên em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa
hai đại lương?
?
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Câu hỏi
1
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
2/ Kháiniệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x ta có thể viết y=f(x)=2x và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=6” ta viết f(3)=6.
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc có
thể cho bằng công thức.
Hãy nêu kiến thức bài học cần ghi nhớ
Khái niệm hàm số.
Chú ý: + Hàm hằng
+ Khi y là hàm số của x ta co thể viết y = f(x), y = g(x)…
Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của nó là:
BÀI TẬP:
Hàm số
Hàm số (hàm hằng)
Không phải là hàm số
Bài tập 2: Xét hàm số y = f(x) =3x.
Hãy tính f(1)? f(-5)? f(0)?
ĐÁP ÁN
Điền số thích hợp vào các ô dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới.
Ư. f(4) =
ớ. f(-4) =
G. f(2) =
N. f(1) =
S. f(-1) =
Cho hàm số: y = f(x) = 2x
ị. f(3) =
ĩ. f(-2) =
H. f(-3) =
C. f(5) =
T. f(-5) =
S
T
N
ị
C
G
Ư
ớ
ĩ
Đố vui:
Tìm tên của một tác phẩm văn học nổi tiếng.
6
-2
2
4
-8
8
-4
-10
10
-6
Bài 28 (SGK – T64). Cho hàm số y = f(x) =
f(5) = ? f(-3) = ?
Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau :
12
x
1
2
2,4
6
-4
-3
-2
-4
2,4
Công việc về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
Làm các bài tập 24, 26 , 27, 29
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
Bài tập : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. diền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Kiểm tra bài cũ:
4
8
-8
-2
Ví dụ:
x thay đổi, y luôn bằng một giá trị là 1
x = 0, ta thấy y bằng hai giá trị khác nhau 0 và 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Cao Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)