Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Đặng Thị Minh Tuyết | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các cô giáo
về dự giờ thăm lớp 7/3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy điền vào chỗ “…” của câu sau để được một khẳng định đúng.
1) Nếu đại lượng y . . . . . . . . . vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
một giá trị tương ứng của y
phụ thuộc
2) Nếu x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y là . . . . . . . . . .
hàm hằng
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
8
10
- 3
0
0
-2
I. Dạng toán 1: Nhận dạng hàm số.
ĐÁP ÁN
Ở bảng câu a. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Vì:
Bài 1. a)
* y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
* Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
8
10
- 3
0
0
-2
b)
Ở bảng câu b. y gọi là hàm hằng. Vì: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị.
1 x
2 x
3 x
4 x
5 x
0 x
Bài 35/sbt – 72. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
Giải:
Ở bảng trên đại lượng y không phải là một hàm số của x. Vì số 4 có hai giá trị tương ứng là: -2 và 2. (trái với khái niệm hàm số).
a)
8
10
- 3
0
0
-2
Bài tập 1.a:
?
?
* Cho biết x = - 0,5. Em tính f(- 0,5) như thế nào?
II. Dạng toán 2: Tính giá trị của hàm số tại x = a
* Cho biết y = - 2. Em tính giá trị của x như thế nào?
III. Dạng toán 3: Tính giá trị của biến x khi y = b.
LUYỆN TẬP
Bài tập 29sgk – 64: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2).
Em hãy nêu cách tính f(2)?
Thay giá trị x = 2 vào f(x) = x2 - 2 , ta được: f(2) = 22 – 2 = 4 – 2 = 2
* Phương pháp giải: Thay giá trị x = a vào công thức hàm số, ta tính được f(a)
(f(a) là giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) khi x = a).
Hướng dẫn:
Em hiểu f(2) là gì của hàm số y = f(x)?
(f(2) là giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) khi x = 2).
II. Dạng toán 2: Tính giá trị của hàm số tại x = a
Bài 42sbt - 73: Cho hàm số y = 5 – 2x. Tính giá trị của x ứng với y = 5; 3; -1.
Em hãy nêu cách tính giá trị của x ứng với y = 5?
Thay giá trị y = 5 vào y = 5 – 2x , ta được:
* Phương pháp giải: Thay giá trị y = b vào công thức hàm số, ta tính được giá trị của x.
Hướng dẫn:
5 – 2x = 5
-2x = 5 - 5
-2x = 0
III. Dạng toán 3: Tính giá trị của biến x khi y = b.
Khi x = - 0,5 thì
Khi x = 4,5 thì
Khi x = 9 thì
3
6
Khi y = -2 thì
- 3
0
Khi y = 0 thì
Cần ghi nhớ
* Phương pháp giải: Thay giá trị x = a vào y = f(x), ta tính được f(a)
* Phương pháp giải: Thay giá trị y = b vào hàm số y = f(x), ta tính được giá trị của x.
I. Dạng toán 1: Nhận dạng hàm số.
III. Dạng toán 3: Tính giá trị của biến x khi y = b.
II. Dạng toán 2: Tính giá trị của hàm số tại x = a
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 30sgk – 64: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng.
a) f(-1) = 9
c) f(3) = 25
vì: f(-1)=1- 8.(-1)=1 + 8 = 9
vì: f(3) = 1 – 8.3 = 1 - 24 = -23
Đúng
Đúng
sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Minh Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)