Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Trần Công Thọ | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 7
GV : Trần Công Thọ
Trò chơi “ Chung sức”
Luật chơi : Lớp chia thành hai đội Nam và Nữ, mỗi đội cử 1 bạn làm đội trưởng,để giành quyền ưu tiên, đội trưởng 2 đội thi trả lời câu hỏi phụ bằng cách giơ tay thật nhanh, nếu bạn nào trả lời đúng sẽ giành được quyền ưu tiên, lần lượt từng thành viên của đội đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi nếu trả lời sai thì quyền ưu tiên thuộc về đội bạn. Mỗi câu trả lời đúng được 10đ
Trò chơi “ Chung sức”
Cho biết
? Đại lượng t tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng V
? Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
Đáp án : Đại lượng t tỉ lệ nghịch với đại lượng V
Bài 5. HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1.
Nhận xét:
Ta nói: T là hàm số của t.

Bài 5. HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1.
Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
Nhận xét:
Với mỗi giá trị t ta luôn xác định được chỉ một giá trị T tương ứng.
Ta nói: T là hàm số của t.
Ví dụ 2 : Khối lượng m(g) của một thanh
kim loại đồng chất có khối lượng riêng là
7,8( g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3)
Theo công thức : m = 7,8V
? Lập bảng giá trị tương ứng của m và V
khi V = 1; 2; 3; 4. ( ?1 sgk)
? m có phải là hàm số của V không? Vì
sao?
m phụ thuộc vào sự thay đổi của V.
Với mỗi V ta luôn xác định được chỉ một giá trị m tương ứng.
Vậy: m là hàm số của V.

Bài 5 . HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1.
T phụ thuộc vào sự thay đổi của t.
Nhận xét:
Với mỗi t ta luôn xác định được chỉ một giá trị T tương ứng.
Ta nói: T là hàm số của t.
Ví dụ 2.
m = 7,8V
Bảng giá trị tương ứng của m và V:
m phụ thuộc vào sự thay đổi của v.
Với mỗi v ta luôn xác định được chỉ một giá trị m tương ứng.
Vậy: m là hàm số của v.
Ví dụ 3 : sgk
?2 Bảng giá trị tương ứng của t và v:
t phụ thuộc vào sự thay đổi của v.
Với mỗi v ta luôn xác định được chỉ một giá trị t tương ứng.
Vậy: t là hàm số của v.
Trong các ví dụ trên, thay những chữ cái chỉ đại lượng phụ thuộc bằng chữ y, chữ cái chỉ đại lượng thay đổi bằng chữ x, ta có các hàm số .
t
T
x
y
y = 7,8x
Bài 5. HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1 : y là hàm số của x
Ví dụ 2.
y = 7,8x
y là hàm số của x.
Ví dụ 3.
a)
y là hàm số của x.
2. Khái niệm hàm số
Bài tập.
Đại lượng y có phải là hàm số của
đại lượng x không? Vì sao?
y không là hàm số của x vì x = 5 không
có y tương ứng.
y không là hàm số của x vì x = -1 có hai
y tương ứng là y = 1 và y = -2.
c)
Chú ý:
Có 2 cách cho hàm số: cho bằng bảng (ví
dụ 1)hoặc công thức (ví dụ 2 và 3).
Khi y là hàm số của x, ta viết: y = f(x),
y = g(x)… Chẳng hạn y = f(x) = 7,8x ( khi
x bằng 1 thì y bằng 7,8) ta viết f(1) = 7,8
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x
ta luôn xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y thì y được gọi là hàm
số của x, x là biến số
. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
b)
vì với mỗi giá trị x luôn xác định được
một giá trị y tương ứng (-3 )
y là hàm số của x
1. Ví dụ: Sgk
2. Khái niệm hàm số
Y là hàm số của x nếu :
+ y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
+ Với mỗi giá trị của x chỉ một giá trị
tương ứng của y.
* Chú ý:
. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá
trị thì y được gọi là hàm hằng.
. Có 2 cách cho hàm số: cho bằng bảng
(ví dụ 1)hoặc công thức (ví dụ 2 và 3).
. Khi y là hàm số của x, ta viết: y = f(x),
y = g(x)… Chẳng hạn y = f(x) = 7,8x
( khi x bằng 1 thì y bằng 7,8) viết f(1) = 7,8
Bài 5. HÀM SỐ
TÓM TẮT KIẾN THỨC
BÀI TẬP
BT 25 : Sgk
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 +1
Tính f(1/2) ; f(1) ; f(3) .
Đáp án :
f(1/2) = 7/4
f(1) = 4
f(3) = 28
Bài 5 . HÀM SỐ
Bài tập trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước
câu trả lời đúng:
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không
phải là hàm số của đại lượng x tương ứng :
A.
B.
C.
D.
- Nắm vững khái niệm hàm số; các cách cho hàm số; tính giá trị của hàm số tại giá trị nào đó của biến số
- Bài tập : 24, 26, 27 (SGK)
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)