Chương II. §5. Hàm số

Chia sẻ bởi Lương Kiều Loan | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hàm số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50 km, với vận tốc v (km/h)
a) Hãy tính thời gian t (giờ) của vật đó.
b) Tính các giá trị tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50.
2. Áp dụng:
1. Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
KIỂM TRA BÀI CŨ
10
5
2
1
Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
t (giờ) 0 4 8 12 16 20
T (0C) 20 18 22 26 24 21
- Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t
- Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T
T là hàm số của t
Nhận xét VD1:
- Đại lượng m ………….. vào ……………. của đại lượng V.
- Với mỗi giá trị của V ta xác định được chỉ một giá trị ………. của m.
m là hàm số của V
Nhận xét VD2:
sự thay đổi
phụ thuộc
tương ứng
phụ thuộc
sự thay đổi
tương ứng
(1)
(3)
(2)
xác định
Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50 km, với vận tốc v (km/h)
a) Hãy tính thời gian t (giờ) của vật đó.
b) Tính các giá trị tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50.
2. Áp dụng:
1. Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
KIỂM TRA BÀI CŨ
10
5
2
1
- Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t.
- Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T
T là hàm số của t
Nhận xét VD 1:
- Đại lượng m ………….. vào ……………. của đại lượng V.
- Với mỗi giá trị của V ta xác định được chỉ một giá trị ………. của m.
m là hàm số của V
Nhận xét VD 2:
sự thay đổi
tương ứng
phụ thuộc
- Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng v.
- Với mỗi giá trị của v ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t.
t là hàm số của v
Nhận xét VD 3:
Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn
xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Bài 1. Ñaïi löôïng y coù phaûi laø haøm soá cuûa ñaïi löôïng x khoâng, neáu baûng caùc giaù trò töông öùng cuûa chuùng laø :
a/
b/
c/
a/ y là hàm số của x
b/ y là hàm số của x (y là hàm hằng)
c/ y không phải là hàm số của x
1
2
1
3
Bài 2. Các công thức sau đây có chứng tỏ rằng đại lượng y là hàm số của đại lượng x hay không?
a, y - 3 = x → y = x + 3. Vậy y là hàm số của x.
. Vậy y là hàm số của x.
y không là hàm số của x.
Chẳng hạn tương ứng với x = 1, ta có hai giá trị của y là 1 và -1
Bài giải
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.

Tính:

, f(1), f(-1), f(3)
Đáp án
Bài 25 (sgk /T64)
Bài tập bổ sung: Cho hàm số y = 2x + 3 .
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
0
-1
1
7
-1,5
Bài 43 (SBT 49): Cho hàm số y = - 6 x.
Tìm các giá trị của x sao cho:
a) y nhận giá trị dương.
b) y nhận giá trị âm
Bài giải
a, Để y > 0 thì -6x > 0
mà -6 < 0 nên -6x > 0 khi x < 0.
Vậy y nhận giá trị dương khi x < 0.
Củng cố:
Học thuộc khái niệm hàm số.
- Xem lại cách tính các giá trị tương ứng của x và y
- Làm bài tập: 27; 28; 29;30;31/ Trang 64;65-SGK
Bài tập: 37; 38; 39/Trang 48 - Sách bài tập.
-Tiết sau Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Kiều Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)