Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu

Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Mậu | Ngày 09/05/2019 | 218

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô về dự giờ
Chào các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
HS1.
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm ?
Áp dụng tính ?
a, 35 + 27
b, (-17) + (-34)
Quy tắc:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
= 62
= - (17 + 34) = - 51
Dấu chung
Tổng các giá trị tuyệt đối của hai số hạng
?
?
Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ?
- 2oC
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Nhận xét:Giảm 50C có nghĩa là tăng – 50C,
nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ?
Giải
- 5
+ 3
- 2
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ
?1
Tìm và so sánh kết quả của:
a, (-3) + (+3) và (+3) + (-3)
b, (-5) + (+5) và (+5) + (-5)
a, (-3) + (+3) =
(+3) + (-3)
= 0
Giải
b, (-5) + (+5) =
(+5) + (-5)
= 0
? Các em có nhận xét gì về các số (-3) và (+3);
(-5) và (+5); tổng (-3) + (+3); (-5)+(+5)
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ
?2
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Tìm và nhận xét kết quả của:
Giải
3 + (-6) = -3
Kết quả nhận được là hai
số đối nhau
(-2) + (+4) = 2
Kết quả nhận được là hai
số bằng nhau
Dấu chung
Tổng các giá trị tuyệt đối của hai số hạng
Dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Hiệu các giá trị tuyệt đối của hai số hạng
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ
(-273) + 55
273
=
-
(
-
55
)
=
- 218
(vì 273 > 55)
3 + (-5)
=
-
5
-
3
(
)
=
-2
-3 + ( + 5)
=
+
5
-
3
(
)
=
+2
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ
?3
Tính : a, (-38) + 27 b, 273 + (-123)
Vận dụng
Bài tập 27. Tính
a, 26 + (-6)
b, (-75) + 50
c, 80 + (-220)
= +(26 – 6) = +20 = 20
= -(75 – 50) = - 25
= - (220 - 80) = -140
Bài tập 28. Tính
a, (- 73) + 0
c, 102 + (- 120)
= - 73
= - (120 - 102) = - 18
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc:
Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
2. Làm bài tập số: 29;30 < SGK trang 76 >
3. Chẩn bị phần luyện tập
Cảm ơn quý thầy về dự giờ
Cảm ơn các em học sinh đã hợp tác trong tiết dậy
Cảm ơn trường THCS Trần Huỳnh đã giúp đỡ tôi
hoàn thành các tiết dạy dự thi.
0
- 2
-1
2
1
3
4
- 4
- 3
+3
- 3
0
- 3
+3
(- 3) + ( + 3) và ( + 3) + (-3)
0
- 2
-1
2
1
3
- 4
- 3
+3
- 6
- 6
- 5
- 7
- 3
(+3) + (- 6)
(- 2) + (+4)
= -3
0
- 2
-1
2
1
3
4
- 4
- 3
+4
- 2
+2
= +2
?3
Tính : a, (-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11
Tính : b, 273 + (-123) = + (273 - 123) = + 150
Cách khác: b, 273 + (-123) = 273 - 123 = 150
= - 20 + (- 7)
Em hãy cho biết bài làm của hai bạn sau đúng hay sai
(-16) + 4 + (-7)
11 + (-15) + 4
= - 27
= (- 4) + 4
= 0
Bạn An:
Bạn Nam:
- 12
s
đ
- 19
Bài tập
. . .
Bài t?p. Điền tiếp vào dấu chấm `. . .` để được các kết luận đúng.
a/ Hai số đối nhau thì có tổng bằng
b/ Dấu của tổng hai số nguyên khác dấu không đối nhau là dấu của số hạng có giá trị tuyệt đối
c/ Giá trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên khác dấu bằng các giá trị tuyệt đối của hai số hạng
d/Giá trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên cùng dấu bằng các giá trị tuyệt đối của hai số hạng
e/ Tổng hai số nguyên khác dấu mà trong đó số âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì tổng mang dấu
0
. . .
. . .
. . .
. . .
lớn hơn
hiệu
tổng
âm
Đây là tên một liệt sĩ của tỉnh Bạc Liêu, có một số Trường học, đường đi mang tên ông?
1
3
2
(-4) + (+2) =
(-4) + (+2) = -2
(-20) + 10 = -10
(-20) + 10 =
4
8
7
6
9
5
(-30) + 30 =
(-30) + 30 = 0
80 + (-100) =
80 + (-100) = -20
23 + (-13) =
23 + (-13) = 10
(-125) + 0 =
(-125) + 0 = -125
(-105) + 5 =
(-105) + 5 = -100
(-16) + 10 =
(-16) + 10 = -6
8 + (-12) =
8 + (-12) = -4
Trò chơi
Trần Huỳnh (1928 - 1956)
Trần Huỳnh sinh năm 1928, tại thị trấn Hoà Bình, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Trần Huỳnh là thanh niên trí thức, thông minh, sáng dạ (nói, viết thông thạo tiếng Pháp và Nhật), sớm giác ngộ cách mạng. Anh đã đảm nhiệm nhiều chức vụ khác nhau và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 3 - 1948. Tháng 8-1955, anh được phân công làm uỷ viên Ban Thường vụ Thị uỷ Bạc Liêu và Bí thư Thị đoàn Bạc Liêu. Ngày 18-11-1956, anh bị địch bắt. Mặc dù bị tra tấn vô cùng dã man, nhưng anh vẫn giữ vững khí tiết của người đảng viên cộng sản và đã anh dũng hi sinh.
Anh đã được trao tặng “Huân chương Kháng chiến hạng Nhất” và Thủ tướng Chính phủ tặng bằng “Tổ quốc ghi công”. Ngày 21-10-1989, Uỷ ban nhân dân thị xã Bạc Liêu quyết định đổi tên Trường cấp II tại phường 7, thị xã Bạc Liêu thành Trường trung học cơ sở Trần Huỳnh. Đồng thời hiện nay, một con đường lớn ở trung tâm Thành Phố cũng đã được mang tên Trần Huỳnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngọc Mậu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)