Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương |
Ngày 09/05/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Một cái giếng nước có mặt nước sâu 9m so với mặt đất, sau một trận mưa nước dâng cao thêm 2m. Hỏi độ sâu của mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu?
* Nhận xét :Nhiệt độ giảm 5oc có nghĩa là tăng -5oc nên ta cần tính : (+3) + (- 5) =
-5
+ 3
Tìm và so sánh các kết quả: (-3) + (+3) và (+3) + (-3)
?1
(-3) + (+3) =
(+3) + (-3)=
0
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?
0
(-3) + (+3) =(+3) + (-3)= 0
Đáp án
a) 3 + (- 6 ) =
- 3
?2
Tìm và nhận xét kết quả của
Kết quả nhận được là hai
số đối nhau
6 – 3 =
3
Đáp án
b) (-2) + (+4)
= + 2
Kết quả nhận được là hai
số bằng nhau
+) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Quy tắc:
+) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta
thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu ?
+ Tìm tổng hai giá trị tuyệt đối.
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối
( số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả dấu chung
+ Đặt trước kết quả dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ
Hãy thực hiện các phép tính, rồi điền chữ vào ô tương ứng với kết quả tìm được. Ta sẽ tìm ra tên một nhà toán học nổi tiếng thế giới. Ông là ai?
Y. (– 15) + 5 A. 18 + (– 15)
O. (– 8) + │– 36│ G. (– 27) + │– 38│
T. 2016 + (– 2016) P. 22 + (– 55) + 6
Py-ta-go (Pythagoras) là một nhà triết học người Hy Lạp .Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại. Py-ta-go đã thành công trong việc chứng minh tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lí toán học mang tên ông: Định lí Py-ta-go.
Bài tập
Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Nhà toán học Py-ta-go sinh sau thế vận hội đó 206 năm. Hỏi Py-ta-go sinh năm nào?
Ông Sinh Năm nào?
* Nhận xét :Nhiệt độ giảm 5oc có nghĩa là tăng -5oc nên ta cần tính : (+3) + (- 5) =
-5
+ 3
Tìm và so sánh các kết quả: (-3) + (+3) và (+3) + (-3)
?1
(-3) + (+3) =
(+3) + (-3)=
0
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?
0
(-3) + (+3) =(+3) + (-3)= 0
Đáp án
a) 3 + (- 6 ) =
- 3
?2
Tìm và nhận xét kết quả của
Kết quả nhận được là hai
số đối nhau
6 – 3 =
3
Đáp án
b) (-2) + (+4)
= + 2
Kết quả nhận được là hai
số bằng nhau
+) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Quy tắc:
+) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta
thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu ?
+ Tìm tổng hai giá trị tuyệt đối.
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối
( số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả dấu chung
+ Đặt trước kết quả dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ
Hãy thực hiện các phép tính, rồi điền chữ vào ô tương ứng với kết quả tìm được. Ta sẽ tìm ra tên một nhà toán học nổi tiếng thế giới. Ông là ai?
Y. (– 15) + 5 A. 18 + (– 15)
O. (– 8) + │– 36│ G. (– 27) + │– 38│
T. 2016 + (– 2016) P. 22 + (– 55) + 6
Py-ta-go (Pythagoras) là một nhà triết học người Hy Lạp .Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại. Py-ta-go đã thành công trong việc chứng minh tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lí toán học mang tên ông: Định lí Py-ta-go.
Bài tập
Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Nhà toán học Py-ta-go sinh sau thế vận hội đó 206 năm. Hỏi Py-ta-go sinh năm nào?
Ông Sinh Năm nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)