Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Lương Quang Trí |
Ngày 25/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHONG HIỀN
Môn: Số học lớp 6
Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu
Người thực hiện: Trương Quốc Thuận
Đơn vị: THCS Phong Hiền
1. Ví dụ: (SGK)
- Vậy muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta thực hiện phép tính nào ?
Giải:
(+3) + (-5) =
nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ?
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
- Hãy thực hiện phép tính
(+3)+ (-5) bằng cách dùng trục số ?
-2
VD1
NHIỆT KẾ
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
?1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
?1a
?1b
* Dùng trục số ta tìm được:
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
* Hai kết quả bằng nhau và đều bằng không.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
?2
Tìm và nhận xét kết quả của:
a) 3 + (-6) và |-6 | - | 3 |
?2a
a) Dùng trục số ta tìm được:
3 + (-6) = -3
|-6| - | 3 | = 6 – 3 = 3
* Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số đối nhau.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
?2
Tìm và nhận xét kết quả của:
b) (-2) + (+ 4) và | + 4 | - | -2 |
?2b
a) Dùng trục số ta tìm được:
(-2) + (+ 4) = 2
| + 4 | - | -2 | = 4 – 2 = 2
* Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Ví dụ: (-273) + 55
-273
55
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của -273 và 55
273
55
_
Bước 2: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ)
=
-
(
)
Bước 3: Chọn dấu.
Trong hai số thì -273 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên ta lấy dấu “ – ” của số này đặt trước kết quả tìm được.
= - 218
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
(-38) + 27 = - ( 38 – 27)
= - 11
273 + (-123) = + ( 273 – 123 )
= + 150
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
+ Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
+ So sánh hai quy tắc đó.
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối.
- Dấu của tổng là dấu của số nguyên có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Lấy tổng hai giá trị tuyệt đối.
- Dấu của tổng là dấu chung của hai số nguyên.
Cộng hai số nguyên khác dấu
Cộng hai số nguyên cùng dấu
SO SÁNH HAI QUY TẮC
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
= + ( 26 – 6 )
= + 20
= - ( 75 – 50 )
= - 25
= - ( 220 – 80 )
= - 140
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
LUYỆN TẬP
Bài 2: (Làm nhóm)
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Tìm quy luật của các dãy số sau và viết tiếp 2 số tiếp theo của mỗi dãy số:
– 4 ; – 1 ; 2 ; … ; …
b) 5 ; 1 ; – 3 ; … ; …
Quy luật của dãy số a):
Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị.
5
8
Quy luật của dãy số b):
Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị.
- 7
- 11
(-125) + (-55) = -70
80 + (-42) = 38
| -15 | + (-25) = -40
(-25) + | -30 | + | 10 | = 15
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
LUYỆN TẬP
Bài 3: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống sau các kết quả hoặc phát biểu:
Đ
S
Đ
Đ
S
S
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc và tập vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Bài tập về nhà: 29; 30/tr 76 và 31; 32/tr 77.
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
TRƯỜNG THCS PHONG HIỀN
Môn: Số học lớp 6
Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu
Người thực hiện: Trương Quốc Thuận
Đơn vị: THCS Phong Hiền
1. Ví dụ: (SGK)
- Vậy muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta thực hiện phép tính nào ?
Giải:
(+3) + (-5) =
nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ?
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
- Hãy thực hiện phép tính
(+3)+ (-5) bằng cách dùng trục số ?
-2
VD1
NHIỆT KẾ
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
?1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
?1a
?1b
* Dùng trục số ta tìm được:
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
* Hai kết quả bằng nhau và đều bằng không.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
?2
Tìm và nhận xét kết quả của:
a) 3 + (-6) và |-6 | - | 3 |
?2a
a) Dùng trục số ta tìm được:
3 + (-6) = -3
|-6| - | 3 | = 6 – 3 = 3
* Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số đối nhau.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
?2
Tìm và nhận xét kết quả của:
b) (-2) + (+ 4) và | + 4 | - | -2 |
?2b
a) Dùng trục số ta tìm được:
(-2) + (+ 4) = 2
| + 4 | - | -2 | = 4 – 2 = 2
* Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải:
(+3) + (-5) =
-2
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Ví dụ: (-273) + 55
-273
55
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của -273 và 55
273
55
_
Bước 2: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ)
=
-
(
)
Bước 3: Chọn dấu.
Trong hai số thì -273 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên ta lấy dấu “ – ” của số này đặt trước kết quả tìm được.
= - 218
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
(-38) + 27 = - ( 38 – 27)
= - 11
273 + (-123) = + ( 273 – 123 )
= + 150
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
+ Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
+ So sánh hai quy tắc đó.
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối.
- Dấu của tổng là dấu của số nguyên có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Lấy tổng hai giá trị tuyệt đối.
- Dấu của tổng là dấu chung của hai số nguyên.
Cộng hai số nguyên khác dấu
Cộng hai số nguyên cùng dấu
SO SÁNH HAI QUY TẮC
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
= + ( 26 – 6 )
= + 20
= - ( 75 – 50 )
= - 25
= - ( 220 – 80 )
= - 140
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
LUYỆN TẬP
Bài 2: (Làm nhóm)
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Tìm quy luật của các dãy số sau và viết tiếp 2 số tiếp theo của mỗi dãy số:
– 4 ; – 1 ; 2 ; … ; …
b) 5 ; 1 ; – 3 ; … ; …
Quy luật của dãy số a):
Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị.
5
8
Quy luật của dãy số b):
Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị.
- 7
- 11
(-125) + (-55) = -70
80 + (-42) = 38
| -15 | + (-25) = -40
(-25) + | -30 | + | 10 | = 15
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
LUYỆN TẬP
Bài 3: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống sau các kết quả hoặc phát biểu:
Đ
S
Đ
Đ
S
S
1. Ví dụ: (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc và tập vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Bài tập về nhà: 29; 30/tr 76 và 31; 32/tr 77.
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
Kích vào phim để xem
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Quang Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)