Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Lâm An Hạ |
Ngày 25/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt Chào
Mừng Quý Thầy - Cô
Giáo án : Toán 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỢI
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Người soạn: Nguyễn Hoàng Lâm An Hạ
Năm học: 2009 - 2010
Tiết 47: Cộng hai số nguyên khác dấu
1. Ví dụ
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
3. Vận dụng
- Học sinh1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
+ Cộng hai số nguyên dương : Giống như cộng hai số tự nhiên.
+ Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả.
- Học sinh 2: Áp dụng : Tính
a. 23 + 77 =
b. (-23) + (-77) =
Kiểm tra bài cũ
100
- ( 23 + 77 ) = - 100
Đặt vấn đề: Đó là cách cộng hai số nguyên cùng dấu mà ta đã học ở bài trước, còn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? Chẳng hạn như: 23 + (-77) = ? Hoặc (-23) + 77 = ?
Để giải quyết vấn đề này hôm nay ta tìm hiểu bài:
“ Cộng hai số nguyên khác dấu ”
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
1. Ví d?
Ta có thể dựa vào trục số để tìm nhiệt độ
trong phòng ướp lạnh như sau:
+3
-5
-2
Giải:
( +3 ) + (- 5) = -2
Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -20C
Làm ?1
Tìm và so sánh kết quả của :
(– 3) + (+3) và (+3) + (– 3)
-3
?1 (– 3) + (+3) = 0
* Nhận xét: (– 3) + (+3) = (+3) + (– 3) = 0
Tổng của hai số đối nhau bằng 0
( + 3 ) + ( – 3 ) = 0
+3
Làm ?2:
Tìm và nhận xét kết quả của :
a. 3 + (– 6) và | – 6 | – | 3 |
b. (– 2) + 4 và | +4 | – | – 2 |
?2 a. 3 + (– 6) = – 3 ( trên trục số)
| – 6 | – | 3 | = 6 – 3 = 3
Kết quả nhận được là hai số đối nhau.
Do | – 6 | > | 3 | nên dấu của tổng là của (– 6)
b. (– 2) + 4 = 2 ( trên trục số)
| +4 | – | – 2 | = 4 – 2 = 2
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.
Do | +4 | > | – 2 | nên dấu của tổng là của (+4)
- Hai sè nguyªn ®èi nhau cã tæng b»ng 0.
- Muốn cộng hai số nguyªn kh¸c dấu kh«ng ®èi nhau, ta t×m hiÖu hai gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña chóng ( sè lín trõ sè nhá ) råi ®Æt tríc kÕt qu¶ t×m ®îc dÊu cña sè cã gi¸ trÞ tuyÖt ®èi lín h¬n.
Như vậy chúng ta đã biết cộng hai số nguyên khác dấu bắng cách dựa vào trục số. Nhưng ta chỉ tính được những số hạng trong tổng là những số tự nhiên rất nhỏ, còn những số hạng trong tổng lớn thì việc tính tổng dựa vào trục số là rất khó khăn. Chẳng hạn như :
245 + (– 3537 ) = ?
Để giải quyết vấn đề này chúng ta sang phần 2 “ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ”
2. Quy tắc cộng hai s? nguyên khác d?u
Thông qua ?1, Hãy nêu cách tính
tổng của hai số nguyên khác dấu đối nhau?
Thông qua ?2, ta thấy hai tổng 3 + (– 6) và |-6| - |3| có kết quả đối nhau.
Nên ta thể tính hai tổng 3 + (– 6) không cần thông qua trục số như sau :
3 + (– 6) = – (| – 6| – |3|) = – ( 6 – 3 ) = – 3
Từ đó: Hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?
Ví dụ: (– 273 ) + 55 = – (273 – 55) ( vì 273 > 55 )
= – 218
3. V?n dụng
Làm ?3 Tính
a. (– 38) + 27 =
b. 273 + (– 123) =
Và làm: 245 + (– 3537 ) =
Làm bài 27/sgk: Tính
a. 26 + (– 6) =
b. (– 75) + 50 =
c. 80 + ( – 220 ) =
Làm bài 30/sgk: So sánh
a. 1763 + (– 2) và 1763
– (3537 – 245 ) = – 3292
+ (273 – 123 ) = + 150
– (38 – 27 ) = – 11
+ (26 – 6 ) = + 20
– (75 – 50 ) = – 25
– (220 – 80 ) = – 140
1763 + (– 2) = (1763 – 2 ) = 1761 < 1763
Nên 1763 + (– 2) < 1763
Các em khi về nhà cần thực hiện những công việc sau:
- Học thuộc quy tắc : “ Cộng hai số nguyên khác dấu ”
- Làm bài tập 28; 29; 30 / sgk
- Chuẩn bị tập phần “ Luyện tập ”
Chúc qúy Thầy - Cô mạnh khỏe !
Mừng Quý Thầy - Cô
Giáo án : Toán 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỢI
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Người soạn: Nguyễn Hoàng Lâm An Hạ
Năm học: 2009 - 2010
Tiết 47: Cộng hai số nguyên khác dấu
1. Ví dụ
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
3. Vận dụng
- Học sinh1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
+ Cộng hai số nguyên dương : Giống như cộng hai số tự nhiên.
+ Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả.
- Học sinh 2: Áp dụng : Tính
a. 23 + 77 =
b. (-23) + (-77) =
Kiểm tra bài cũ
100
- ( 23 + 77 ) = - 100
Đặt vấn đề: Đó là cách cộng hai số nguyên cùng dấu mà ta đã học ở bài trước, còn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? Chẳng hạn như: 23 + (-77) = ? Hoặc (-23) + 77 = ?
Để giải quyết vấn đề này hôm nay ta tìm hiểu bài:
“ Cộng hai số nguyên khác dấu ”
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
1. Ví d?
Ta có thể dựa vào trục số để tìm nhiệt độ
trong phòng ướp lạnh như sau:
+3
-5
-2
Giải:
( +3 ) + (- 5) = -2
Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -20C
Làm ?1
Tìm và so sánh kết quả của :
(– 3) + (+3) và (+3) + (– 3)
-3
?1 (– 3) + (+3) = 0
* Nhận xét: (– 3) + (+3) = (+3) + (– 3) = 0
Tổng của hai số đối nhau bằng 0
( + 3 ) + ( – 3 ) = 0
+3
Làm ?2:
Tìm và nhận xét kết quả của :
a. 3 + (– 6) và | – 6 | – | 3 |
b. (– 2) + 4 và | +4 | – | – 2 |
?2 a. 3 + (– 6) = – 3 ( trên trục số)
| – 6 | – | 3 | = 6 – 3 = 3
Kết quả nhận được là hai số đối nhau.
Do | – 6 | > | 3 | nên dấu của tổng là của (– 6)
b. (– 2) + 4 = 2 ( trên trục số)
| +4 | – | – 2 | = 4 – 2 = 2
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.
Do | +4 | > | – 2 | nên dấu của tổng là của (+4)
- Hai sè nguyªn ®èi nhau cã tæng b»ng 0.
- Muốn cộng hai số nguyªn kh¸c dấu kh«ng ®èi nhau, ta t×m hiÖu hai gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña chóng ( sè lín trõ sè nhá ) råi ®Æt tríc kÕt qu¶ t×m ®îc dÊu cña sè cã gi¸ trÞ tuyÖt ®èi lín h¬n.
Như vậy chúng ta đã biết cộng hai số nguyên khác dấu bắng cách dựa vào trục số. Nhưng ta chỉ tính được những số hạng trong tổng là những số tự nhiên rất nhỏ, còn những số hạng trong tổng lớn thì việc tính tổng dựa vào trục số là rất khó khăn. Chẳng hạn như :
245 + (– 3537 ) = ?
Để giải quyết vấn đề này chúng ta sang phần 2 “ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ”
2. Quy tắc cộng hai s? nguyên khác d?u
Thông qua ?1, Hãy nêu cách tính
tổng của hai số nguyên khác dấu đối nhau?
Thông qua ?2, ta thấy hai tổng 3 + (– 6) và |-6| - |3| có kết quả đối nhau.
Nên ta thể tính hai tổng 3 + (– 6) không cần thông qua trục số như sau :
3 + (– 6) = – (| – 6| – |3|) = – ( 6 – 3 ) = – 3
Từ đó: Hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?
Ví dụ: (– 273 ) + 55 = – (273 – 55) ( vì 273 > 55 )
= – 218
3. V?n dụng
Làm ?3 Tính
a. (– 38) + 27 =
b. 273 + (– 123) =
Và làm: 245 + (– 3537 ) =
Làm bài 27/sgk: Tính
a. 26 + (– 6) =
b. (– 75) + 50 =
c. 80 + ( – 220 ) =
Làm bài 30/sgk: So sánh
a. 1763 + (– 2) và 1763
– (3537 – 245 ) = – 3292
+ (273 – 123 ) = + 150
– (38 – 27 ) = – 11
+ (26 – 6 ) = + 20
– (75 – 50 ) = – 25
– (220 – 80 ) = – 140
1763 + (– 2) = (1763 – 2 ) = 1761 < 1763
Nên 1763 + (– 2) < 1763
Các em khi về nhà cần thực hiện những công việc sau:
- Học thuộc quy tắc : “ Cộng hai số nguyên khác dấu ”
- Làm bài tập 28; 29; 30 / sgk
- Chuẩn bị tập phần “ Luyện tập ”
Chúc qúy Thầy - Cô mạnh khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lâm An Hạ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)