Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Nguyễn Ánh Dương |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Du
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp quận
Môn Số học lớp 6
GV:Nguyễn Hoà Hảo
Kiểm tra bài cũ
GTTĐ của a
Dấu của a
Số nguyên a
27
-
-27
8
+
+8
5
+
+5
3
-
-3
Bài 1. Điền vào ô trống nội dung thích hợp
Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào cuối mỗi câu sau:
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là
số tự nhiên đứng sau dấu của số đó .
b) Để cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai
giá trị tuyệt đối của chúng .
c) ( -2 ) + ( -5 ) < ( -8)
d) Trong hai số -8 và +5 thì số -8 có giá trị tuyệt
đối lớn hơn.
Bài 2
Đ
S
S
Đ
Vào một chủ nhật mưa, Tuấn và Mai sáng tạo ra một trò chơi ở cầu thang trong khu tập thể.
Bạn Mai đứng ở chiếu nghỉ ở tầng hai, khi bạn Mai nhảy lên, xuống cầu thang theo ý của mình, bạn Tuấn quan sát và phải trả lời bạn Mai đã ở vị trí nào so với chiếu nghỉ trong các lượt chơi.
Trò chơi
Thi đoán vị trí
Tớ lên đến bậc 3 rồi
(+3) + (- 3) =
0
Tớ đi xuống 2 bậc
Tớ lại đi lên 2 bậc.
(-2) + (+2) =
0
Tớ đi xuống 1 bậc
Tớ lại đi lên 4 bậc
(-1) + (+4) =
3
Tớ đang ở bậc mấy nhỉ ?
Tớ đang ở bậc 3
Từ bậc 3 tớ xuống 5 bậc.
(+3) +(- 5) =
-2
Bạn đã hoàn toàn đúng.
Đây là kết quả của tớ.
a.(+3) + (- 3) = 0
b.(-2) + (+2) = 0
c.(-1) + (+4) = +3
d.(+3) + (- 5) = - 2
Bảng thống kê của Tuấn
a.(+3) + (- 3) = 0
b.(-2) + (+2) = 0
c.(-1) + (+4) = +3
d.(+3) + (- 5) = - 2
Hai số đối nhau
có tổng bằng 0
Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không
đối nhau ta làm như sau:
- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ).
- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Bài tập 1
Hãy tính
a) (-38) + 27
b) 73 + (-23)
a) (-15) + 6 = 9
b) (-5) + |- 5| = -10
c) (-2) + -3 > 0
d) (-14) + 14 < 28 + (- 28)
Bài tập 2. Cho biết các kết quả sau đúng (Đ) hay sai (S)?
S
S
Đ
S
Hãy bổ sung dấu cộng "+" hoặc dấu trừ "-" vào trước các số trong ô vuông để được kết quả đúng.
a) + = 1
8
b) + = -1
8
7
7
Bài tập 3
Trò chơi
Ai nhanh hơn, giỏi hơn ?
-Câu hỏi : trong cuộc thi "Ai chơi phi tiêu giỏi hơn ?" mỗi người được phi tiêu 3 lần.
Hãy cho biết: Duy và Hải, ai có số điểm cao hơn?
- Số người chơi : 4người chia thành 2 đội
- Luật chơi: 2đội trả lời câu hỏi trên, trong thời gian 1 phút đội nào viết kết quả đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc
5
3
-1
-2
Kết quả của bạn Duy
Lần 1: Vòng màu vàng
Lần 2: Vòng màu xanh
Lần 3: Vòng màu cam
Kết quả của bạn Hải
Lần 1: Vòng màu cam
Lần 2: Vòng màu cam
Lần 3: Vòng màu đỏ
Bạn nào có điểm cao hơn?
Số điểm của hai bạn :
-Bạn Duy : 3 + (-2) + (-1) = 0(điểm)
-Bạn Hải : (-1) + (-1) + 5 = 3(điểm)
Vậy bạn Hải có số điểm cao hơn.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc:
Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
2. Làm bài tập số:
27-28-30< SGK trang 76-77 >
51-52-53 < SBT trang 60 >
Xin trân trọng cám ơn
các thầy cô giáo,
Cám ơn các con lớp 6c.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp quận
Môn Số học lớp 6
GV:Nguyễn Hoà Hảo
Kiểm tra bài cũ
GTTĐ của a
Dấu của a
Số nguyên a
27
-
-27
8
+
+8
5
+
+5
3
-
-3
Bài 1. Điền vào ô trống nội dung thích hợp
Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào cuối mỗi câu sau:
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là
số tự nhiên đứng sau dấu của số đó .
b) Để cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai
giá trị tuyệt đối của chúng .
c) ( -2 ) + ( -5 ) < ( -8)
d) Trong hai số -8 và +5 thì số -8 có giá trị tuyệt
đối lớn hơn.
Bài 2
Đ
S
S
Đ
Vào một chủ nhật mưa, Tuấn và Mai sáng tạo ra một trò chơi ở cầu thang trong khu tập thể.
Bạn Mai đứng ở chiếu nghỉ ở tầng hai, khi bạn Mai nhảy lên, xuống cầu thang theo ý của mình, bạn Tuấn quan sát và phải trả lời bạn Mai đã ở vị trí nào so với chiếu nghỉ trong các lượt chơi.
Trò chơi
Thi đoán vị trí
Tớ lên đến bậc 3 rồi
(+3) + (- 3) =
0
Tớ đi xuống 2 bậc
Tớ lại đi lên 2 bậc.
(-2) + (+2) =
0
Tớ đi xuống 1 bậc
Tớ lại đi lên 4 bậc
(-1) + (+4) =
3
Tớ đang ở bậc mấy nhỉ ?
Tớ đang ở bậc 3
Từ bậc 3 tớ xuống 5 bậc.
(+3) +(- 5) =
-2
Bạn đã hoàn toàn đúng.
Đây là kết quả của tớ.
a.(+3) + (- 3) = 0
b.(-2) + (+2) = 0
c.(-1) + (+4) = +3
d.(+3) + (- 5) = - 2
Bảng thống kê của Tuấn
a.(+3) + (- 3) = 0
b.(-2) + (+2) = 0
c.(-1) + (+4) = +3
d.(+3) + (- 5) = - 2
Hai số đối nhau
có tổng bằng 0
Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không
đối nhau ta làm như sau:
- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ).
- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Bài tập 1
Hãy tính
a) (-38) + 27
b) 73 + (-23)
a) (-15) + 6 = 9
b) (-5) + |- 5| = -10
c) (-2) + -3 > 0
d) (-14) + 14 < 28 + (- 28)
Bài tập 2. Cho biết các kết quả sau đúng (Đ) hay sai (S)?
S
S
Đ
S
Hãy bổ sung dấu cộng "+" hoặc dấu trừ "-" vào trước các số trong ô vuông để được kết quả đúng.
a) + = 1
8
b) + = -1
8
7
7
Bài tập 3
Trò chơi
Ai nhanh hơn, giỏi hơn ?
-Câu hỏi : trong cuộc thi "Ai chơi phi tiêu giỏi hơn ?" mỗi người được phi tiêu 3 lần.
Hãy cho biết: Duy và Hải, ai có số điểm cao hơn?
- Số người chơi : 4người chia thành 2 đội
- Luật chơi: 2đội trả lời câu hỏi trên, trong thời gian 1 phút đội nào viết kết quả đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc
5
3
-1
-2
Kết quả của bạn Duy
Lần 1: Vòng màu vàng
Lần 2: Vòng màu xanh
Lần 3: Vòng màu cam
Kết quả của bạn Hải
Lần 1: Vòng màu cam
Lần 2: Vòng màu cam
Lần 3: Vòng màu đỏ
Bạn nào có điểm cao hơn?
Số điểm của hai bạn :
-Bạn Duy : 3 + (-2) + (-1) = 0(điểm)
-Bạn Hải : (-1) + (-1) + 5 = 3(điểm)
Vậy bạn Hải có số điểm cao hơn.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc:
Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
2. Làm bài tập số:
27-28-30< SGK trang 76-77 >
51-52-53 < SBT trang 60 >
Xin trân trọng cám ơn
các thầy cô giáo,
Cám ơn các con lớp 6c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ánh Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)