Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Bảo Trân |
Ngày 24/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ?
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu:
+ Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng.
+ Đặt trước kết quả dấu chung.
2) Tính:
a) (- 7) + (- 14) =
b) 30 + 17 =
c) |- 25| + 18 =
- (7 + 14) = - 21
47
25 + 18 = 43
Thực hiện phép cộng sau
a) (- 57) + 83 =
b) 105 + (- 216) =
?
?
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
Bài toán cho biết điều gì?
Hỏi điều gì ?
1. Ví dụ:(SGK)
Buổi sáng, nhiệt độ 3?C
Buổi chiều, giảm 5? C
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
Muốn biết nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh buổi chiều là bao nhiêu
ta làm như thế nào ? Giải thích ?
3 + (- 5) =
-2
1. Ví dụ:(SGK)
Bài toán cho biết điều gì?
Hỏi điều gì ?
Buổi sáng, nhiệt độ 3?C
Buổi chiều, giảm 5? C
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
Muốn biết nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh buổi chiều là bao nhiêu
ta làm như thế nào ? Giải thích ?
Giải
3 + (- 5) = -2
Vậy nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh buổi chiều hôm đó
là - 2?C
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
3 + (- 5) =
-2
Giải
(- 3) + 3 = 0
3 + (- 3) = 0
Kết quả hai phép tính bằng
nhau, đều bằng 0
Nhận xét: Hai số nguyên
đối nhau có tổng bằng 0
So sánh phần số của tổng
3 + (- 6) với hiệu hai giá trị
tuyệt đối |- 6| - |3| ?
Nhận xét gì về dấu của
tổng đó ?
- Tổng 3 + (- 6) có:
+ Phần số bằng hiệu hai giá trị tuyệt đối (|- 6| - |3|)
+ Dấu cùng dấu với (-6)
(|- 6| > |3|)
Tương tự phần a) nêu nhận xét phần b ?
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu: (SGK)
Muốn cộng hai số nguyên
khác dấu không đối nhau:
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt
đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ:
(- 273) + 55 =
(273 - 55)
vì (273 > 55)
-
= -218
Để cộng hai số nguyên khác
dấu ta làm theo mấy bước ?
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
- (38 - 27)
= - 11
+ (273 - 123)
= 150
20
- 25
- 140
- 11
150
1. (- 57) + 83 =
2. 105 + (- 216) =
26
-111
- (38 - 27)
= - 11
+ (273 - 123)
= 150
20
- 25
- 140
Bài 27/76-SGK Tính:
a) 26 + (- 6) =
b) (-75) + 50 =
c) 80 + (- 220) =
Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu ?
+ Tìm tổng hai giá trị tuyệt đối.
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối
( số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả dấu chung
+ Đặt trước kết quả dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Kiến thức cần nhớ
a) 60 000 - 50 000 = 10 000
Hoặc 60 000 + (- 50 000) = 10 000
b) 10 000 + (- 27 000) = - 17 000
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc quy tắc và nắm chắc các bước cộng
hai số nguyên khác dấu
2. Làm các bài tập 28; 29; 30/76/SGK
Học sinh khá làm bài tập 48 /59 - SBT
Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ?
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu:
+ Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng.
+ Đặt trước kết quả dấu chung.
2) Tính:
a) (- 7) + (- 14) =
b) 30 + 17 =
c) |- 25| + 18 =
- (7 + 14) = - 21
47
25 + 18 = 43
Thực hiện phép cộng sau
a) (- 57) + 83 =
b) 105 + (- 216) =
?
?
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
Bài toán cho biết điều gì?
Hỏi điều gì ?
1. Ví dụ:(SGK)
Buổi sáng, nhiệt độ 3?C
Buổi chiều, giảm 5? C
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
Muốn biết nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh buổi chiều là bao nhiêu
ta làm như thế nào ? Giải thích ?
3 + (- 5) =
-2
1. Ví dụ:(SGK)
Bài toán cho biết điều gì?
Hỏi điều gì ?
Buổi sáng, nhiệt độ 3?C
Buổi chiều, giảm 5? C
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
Muốn biết nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh buổi chiều là bao nhiêu
ta làm như thế nào ? Giải thích ?
Giải
3 + (- 5) = -2
Vậy nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh buổi chiều hôm đó
là - 2?C
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
3 + (- 5) =
-2
Giải
(- 3) + 3 = 0
3 + (- 3) = 0
Kết quả hai phép tính bằng
nhau, đều bằng 0
Nhận xét: Hai số nguyên
đối nhau có tổng bằng 0
So sánh phần số của tổng
3 + (- 6) với hiệu hai giá trị
tuyệt đối |- 6| - |3| ?
Nhận xét gì về dấu của
tổng đó ?
- Tổng 3 + (- 6) có:
+ Phần số bằng hiệu hai giá trị tuyệt đối (|- 6| - |3|)
+ Dấu cùng dấu với (-6)
(|- 6| > |3|)
Tương tự phần a) nêu nhận xét phần b ?
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu: (SGK)
Muốn cộng hai số nguyên
khác dấu không đối nhau:
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt
đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ:
(- 273) + 55 =
(273 - 55)
vì (273 > 55)
-
= -218
Để cộng hai số nguyên khác
dấu ta làm theo mấy bước ?
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu
- (38 - 27)
= - 11
+ (273 - 123)
= 150
20
- 25
- 140
- 11
150
1. (- 57) + 83 =
2. 105 + (- 216) =
26
-111
- (38 - 27)
= - 11
+ (273 - 123)
= 150
20
- 25
- 140
Bài 27/76-SGK Tính:
a) 26 + (- 6) =
b) (-75) + 50 =
c) 80 + (- 220) =
Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu ?
+ Tìm tổng hai giá trị tuyệt đối.
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối
( số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả dấu chung
+ Đặt trước kết quả dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:
+ Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ)
+ Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Kiến thức cần nhớ
a) 60 000 - 50 000 = 10 000
Hoặc 60 000 + (- 50 000) = 10 000
b) 10 000 + (- 27 000) = - 17 000
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc quy tắc và nắm chắc các bước cộng
hai số nguyên khác dấu
2. Làm các bài tập 28; 29; 30/76/SGK
Học sinh khá làm bài tập 48 /59 - SBT
Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)