Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Vũ Hoài An |
Ngày 24/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục - đào tạo quận hải an
___________________________________________________________
Giáo viên: PHAN TH? LNH
Trường thcs tràng cát
Kiểm tra bài cũ
Hs1: Phát biểu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên? Viết công thức tổng quát. Áp dụng tính:
a) 3 – 9 b) 1- ( -3)
Hs2: Thế nào là hai số đối nhau? Tính
a) ( - 5 ) – 7 b) 7 – ( - 5 )
Bài 53 (Sgk/82). Điền số thích hợp vào ô trống
-9
-8
-5
-15
Chữa bài về nhà
Bài 52SGK/ 82.
Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác- si- mét, biết rằng ông sinh năm – 287 và mất năm -212
Dạng 2: Thực hiện dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên.
Bài 81 (SBT - 64)Tính:
a) 8 – ( 3 – 7 ) b) ( - 5 ) – ( 9 – 12 )
c) ( - 4 ) + 5 - 7
Dạng 3: Tìm một số trong hai số hạng khi biết tổng hoặc hiệu và số hạng kia.
Bài 54(SGK - 82)Tìm số nguyên x biết:
a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0
Bài tập:Tìm x, biết:
a) x – 5 = - 2 b) 10 – x = - 3
Dạng 4: Tìm số đối của một số cho trước
Bài 49 SGK/82(BVN). Điền số thích hợp vào ô trống
15
2
0
-3
Bài tập:
Ba bạn An, Bình , Cam tranh luận về kí hiệu – a như sau:
An nói: “ – a luôn là số nguyên âm, vì nó có dấu “ – ’’ đằng trước.
Bình nói khác: “ – a là số đối của a, nên là số nguyên dương’’.
Cam tranh luận lại: “ – a có thể là bất kì số nào, vì – a là số đối của a, nên nếu a là số nguyên dương thì – a là số nguyên âm,
nếu a = 0 thì – a = 0
Bạn đồng ý với ý kiến nào
Bài 87SBT/63: Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x khác 0 nếu biết:
a) x + | x| = 0 b) x - | x | = 0
( - 5 ) – 7 b) 7 – ( - 5 )
= ( - 5 ) + ( - 7 ) = 7 + 5
= - 12 = 12
KTBC: Hs2
Do a-b và b-a là hai số đối nhau nên nếu biết hiệu a-b không cần làm phép trừ cũng tìm được hiệu b-a một cách nhanh chóng.
Ví dụ: 10-1=9 thế thì 1- 10 = - 9
Dạng 5: Đố vui liên quan đến phép trừ
Bài 55SGK/82. Ba bạn Hồng Hoa, Lan tranh luận với nhau:
Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ, Hoa khẳng định rằng không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai ? Vì sao ? Cho ví dụ.
Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan
Ví dụ: a) ( -2) – ( - 1) = -1,hiệu( -1) lớn hơn số bị trừ ( -2)
(ý kiến của Hồng)
b) ( - 2) – ( -3) = 1, hiệu ( 1) lớn hơn số bị trừ ( -2) và lớn hơn số trừ ( -3) (ý kiến của Lan)
Dạng 6: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 56SGK/82.Dùng máy tính bỏ túi để tính:
169 – 733
b) 53 – ( - 478)
c) – 135 – ( - 1936)
= - 564
= 531
= 1081
Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi
1
2
3
4
5
2
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên.. ..ê…. ên!
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Dáp án: 149 - 633
= 149 + ( - 633)
= - 484
1
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
15
14
13
12
11
C©u 1: Sè ®èi cña 3 - 20
4
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
Câu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 12m (so với mặt đất). Sau một lúc độ cao của chiếc diều tang thêm 3m rồi sau đó giảm đi 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
3
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên...ê…. ên!
Cõu 3: Tỡm khoảng cách gi?a hai điểm - 3 và 6 trên trục số
5
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên...ê…. ên!
Trong Z khi nào phép trừ không thực hiện được?
Bản đồ tư duy
Luyện tập phép trừ
2 số nguyên
Sử dụng máy tính bỏ túi
Tìm số hạng khi biết tổng hoặc hiệu
số đối
Quy tắc phép trừ
Cộng 2 số nguyên cùng dấu
Cộng 2 số nguyên khác dấu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên.
Về học bài, làm bài 51 SGK/82,
SBT từ bài75 - 78 (63)
- Đọc trước bài quy tắc dấu ngoặc.
Xin chân thành cám ơn
quí thầy cô đến tham dự.
Chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.
Chúc các em học sinh luôn vui tươi và học giỏi.
___________________________________________________________
Giáo viên: PHAN TH? LNH
Trường thcs tràng cát
Kiểm tra bài cũ
Hs1: Phát biểu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên? Viết công thức tổng quát. Áp dụng tính:
a) 3 – 9 b) 1- ( -3)
Hs2: Thế nào là hai số đối nhau? Tính
a) ( - 5 ) – 7 b) 7 – ( - 5 )
Bài 53 (Sgk/82). Điền số thích hợp vào ô trống
-9
-8
-5
-15
Chữa bài về nhà
Bài 52SGK/ 82.
Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác- si- mét, biết rằng ông sinh năm – 287 và mất năm -212
Dạng 2: Thực hiện dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên.
Bài 81 (SBT - 64)Tính:
a) 8 – ( 3 – 7 ) b) ( - 5 ) – ( 9 – 12 )
c) ( - 4 ) + 5 - 7
Dạng 3: Tìm một số trong hai số hạng khi biết tổng hoặc hiệu và số hạng kia.
Bài 54(SGK - 82)Tìm số nguyên x biết:
a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0
Bài tập:Tìm x, biết:
a) x – 5 = - 2 b) 10 – x = - 3
Dạng 4: Tìm số đối của một số cho trước
Bài 49 SGK/82(BVN). Điền số thích hợp vào ô trống
15
2
0
-3
Bài tập:
Ba bạn An, Bình , Cam tranh luận về kí hiệu – a như sau:
An nói: “ – a luôn là số nguyên âm, vì nó có dấu “ – ’’ đằng trước.
Bình nói khác: “ – a là số đối của a, nên là số nguyên dương’’.
Cam tranh luận lại: “ – a có thể là bất kì số nào, vì – a là số đối của a, nên nếu a là số nguyên dương thì – a là số nguyên âm,
nếu a = 0 thì – a = 0
Bạn đồng ý với ý kiến nào
Bài 87SBT/63: Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x khác 0 nếu biết:
a) x + | x| = 0 b) x - | x | = 0
( - 5 ) – 7 b) 7 – ( - 5 )
= ( - 5 ) + ( - 7 ) = 7 + 5
= - 12 = 12
KTBC: Hs2
Do a-b và b-a là hai số đối nhau nên nếu biết hiệu a-b không cần làm phép trừ cũng tìm được hiệu b-a một cách nhanh chóng.
Ví dụ: 10-1=9 thế thì 1- 10 = - 9
Dạng 5: Đố vui liên quan đến phép trừ
Bài 55SGK/82. Ba bạn Hồng Hoa, Lan tranh luận với nhau:
Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ, Hoa khẳng định rằng không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai ? Vì sao ? Cho ví dụ.
Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan
Ví dụ: a) ( -2) – ( - 1) = -1,hiệu( -1) lớn hơn số bị trừ ( -2)
(ý kiến của Hồng)
b) ( - 2) – ( -3) = 1, hiệu ( 1) lớn hơn số bị trừ ( -2) và lớn hơn số trừ ( -3) (ý kiến của Lan)
Dạng 6: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 56SGK/82.Dùng máy tính bỏ túi để tính:
169 – 733
b) 53 – ( - 478)
c) – 135 – ( - 1936)
= - 564
= 531
= 1081
Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi
1
2
3
4
5
2
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên.. ..ê…. ên!
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Dáp án: 149 - 633
= 149 + ( - 633)
= - 484
1
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
15
14
13
12
11
C©u 1: Sè ®èi cña 3 - 20
4
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
Câu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 12m (so với mặt đất). Sau một lúc độ cao của chiếc diều tang thêm 3m rồi sau đó giảm đi 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
3
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên...ê…. ên!
Cõu 3: Tỡm khoảng cách gi?a hai điểm - 3 và 6 trên trục số
5
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên...ê…. ên!
Trong Z khi nào phép trừ không thực hiện được?
Bản đồ tư duy
Luyện tập phép trừ
2 số nguyên
Sử dụng máy tính bỏ túi
Tìm số hạng khi biết tổng hoặc hiệu
số đối
Quy tắc phép trừ
Cộng 2 số nguyên cùng dấu
Cộng 2 số nguyên khác dấu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên.
Về học bài, làm bài 51 SGK/82,
SBT từ bài75 - 78 (63)
- Đọc trước bài quy tắc dấu ngoặc.
Xin chân thành cám ơn
quí thầy cô đến tham dự.
Chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.
Chúc các em học sinh luôn vui tươi và học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoài An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)