Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu

Chia sẻ bởi Ngô Thành Trung | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 6/2
GIÁO VIÊN: NGÔ THÀNH TRUNG
MÔN DẠY: SỐ HỌC 6
Ninh Trung, tháng 12 năm 2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
2) Tính:
a) (-5) + (-11)
b) 12 + |-23|
Trả lời:
1) Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu:
- Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như hai số tự nhiên.
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
2)
a) (-5) + (-11) = -(5 + 11) = -16
b) 12 + |-23| = 12 + 23 = 35
c) (-7) + (-|-13|)
c) (-7) + (-|-13|) = (-7) + (-13)
= -(7 + 13) = -20
(-5) + 11 = ?
5 + (-11) = ?
Cộng hai số nguyên khác dấu ta cộng như thế nào?
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) =
-20C
3
-5
-2
?
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) =
-20C
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) =
-20C
+3
-3
-3
? 1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
Giải:
(-3) + (+3) = 0 ;
(+3) + (-3) = 0
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
+3
Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) =
-20C
? 1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
Giải:
(-3) + (+3) = 0 ;
(+3) + (-3) = 0
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
Hai số có tổng bằng 0 thì ta có thể kết luận gì về hai số này?
BT: Tìm x, biết
a) x + (-10) = 0
b) 17 + x = 0
x + (-10) = 0 nên x là số đối của -10. Suy ra x = 10
17 + x = 0 nên x là số đối của 17. Suy ra x = -17
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) =
-20C
3
-6
? 1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
Giải:
(-3) + (+3) = 0 ;
(+3) + (-3) = 0
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
? 2
Tìm và nhận xét kết quả của:
a) 3 + (-6) và |-6| - |3|
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2|
Giải:
a) 3 + (-6) = -3
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3
Hai kết quả là hai số đối nhau.
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) =
-20C
? 1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
Giải:
(-3) + (+3) = 0 ;
(+3) + (-3) = 0
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
? 2
Tìm và nhận xét kết quả của:
a) 3 + (-6) và |-6| - |3|
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2|
Giải:
a) 3 + (-6) = -3
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3
Hai kết quả là hai số đối nhau.
-2
+4
b) (-2) + (+4) = +2
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2
Hai kết quả bằng nhau.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, không đối nhau ta thực hiện thế nào?
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) =
-20C
? 1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
Giải:
(-3) + (+3) = 0 ;
(+3) + (-3) = 0
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
? 2
Tìm và nhận xét kết quả của:
a) 3 + (-6) và |-6| - |3|
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2|
Giải:
a) 3 + (-6) = -3
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3
b) (-2) + (+4) = +2
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2
Hai kết quả bằng nhau.
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tính (-175) + 55
(-175) + 55 =
Hai kết quả là hai số đối nhau.
-175
55
- ( ) = -120
Bước 1: Tính giá trị tuyệt đối của -175 và 55
| | = 175
| | = 55
Bước 2: Lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ
175
55
-
Bước 3: Số -175 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên đặt dấu “-” trước kết quả.
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -20C
? 1
Tìm và so sánh kết quả của:
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
Giải:
(-3) + (+3) = 0 ;
(+3) + (-3) = 0
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
? 2
Tìm và nhận xét kết quả của:
a) 3 + (-6) và |-6| - |3|
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2|
Giải:
a) 3 + (-6) = -3
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3
b) (-2) + (+4) = +2
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tính (-175) + 55
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120
? 3
Tính:
a) (-38) + 27
b) 273 + (-173)
= -(38 - 27) = -11
= 273 - 173 = 100
Hai kết quả là hai số đối nhau.
Hai kết quả bằng nhau.
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -20C
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tính (-175) + 55
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120
Bài tập:
Bài 27/SGK
Tính:
a) 26 + (-6)
b) (-75) + 50
c) 80 + (-220)
Giải:
a) 26 + (-6) = 26 - 6 = 20
b) (-75) + 50 = -(75 - 50) = -25
c) 80 + (-220) = -(220 - 80) = -140
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -20C
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tính (-175) + 55
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120
Bài tập:
Bài 27/SGK
Tính:
Bài 28/SGK
Tính:
a) (-73) + 0
b) |-18| + (-12)
c) 102 + (-120)
Giải:
a) (-73) + 0 = -73
b) |-18| + (-12) = 18 + (-12) = 18 -12 = 6
c) 102 + (-120) = -(120 - 102) = -18
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -20C
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tính (-175) + 55
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120
Bài tập:
Bài 27/SGK
Tính:
Bài 28/SGK
Tính:
Bài 33/SGK
Điền số thích hợp vào ô trống
1
0
-12
-2
-5
THẢO LUẬN NHÓM
(Thời gian: 1 phút 30 giây)
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -20C
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tính (-175) + 55
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120
Bài tập:
Bài 27/SGK
Tính:
Bài 28/SGK
Tính:
Bài 34/SGK
Tính giá trị của biểu thức:
a) x + (-16) , biết x = -4
b) (-102) + y , biết y = 2
Giải:
a) Thay x = -4 vào biểu thức x + (-16) , ta được:
(-4) + (-16)
= -(4 + 16) = -20
b) Thay y = 2 vào biểu thức (-102) + y , ta được:
(-102) + 2
= -(102 - 2) = -100
Bài 33/SGK
Điền số thích hợp vào ô trống
Vậy giá trị của biểu thức là -20
Vậy giá trị của biểu thức là -100
1
2
3
4

5
(-7) + (-9) = ?
-16
Tìm x, biết:
x + (-19) = 0
x = 19
Điền dấu “+” và dấu “-” vào chỗ chấm cho thích hợp để được kết quả đúng:
(…8) + (…7) = 1
+
-
Dự đoán giá trị của x, biết: x + (-10) = 2
x = 12
Số nguyên nào nhỏ hơn 3 bảy đơn vị ?
-4
Có một chú chim non bị lạc, không biết đường về nhà. Các em hãy giúp chú chim tìm đường về nhà bằng cách trả lời đúng các câu hỏi từ 1 đến 5 nhé!
Tiết 45 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ:
Buổi sáng: 30C
Buổi chiều: giảm 50C
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải:
Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -20C
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tính (-175) + 55
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120
Bài tập:
Bài 27/SGK
Tính:
Bài 28/SGK
Tính:
Bài 34/SGK
Tính giá trị của biểu thức:
Bài 33/SGK
Điền số thích hợp vào ô trống
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- Làm các bài tập còn lại, chuẩn bị tiết sau luyện tập.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN: NGÔ THÀNH TRUNG
MÔN DẠY: SỐ HỌC 6
Ninh Trung, tháng 12 năm 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thành Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)