Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cảnh | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

PHONG GDĐT TÂN BIÊN
Kính chúc SứC khoẻ!
TRƯờNG THCS HòA HIệP
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN HUY

1) phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
Tính: (-5)+(-25)=
Kiểm tra miệng
o

Đáp án
1) Quy t?c: Mu?n c?ng hai s? nguy�n �m, ta c?ng hai gi� tr? tuy?t d?i c?a ch�ng r?i d?t d?u "-" tru?c k?t qu? ( 3d)
Tính: (-5)+(-25)= -(5+25)= - 25 (3d)
o
?: Giảm 5 có nghĩa là tăng mấy?
?: Ta có phép tính thế nào ?
Để thực hiện phép tính ta làm thế nào?
BÀI 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
VÍ DỤ:
(+3) + (-5)= -2
2
3
5
0
0
Nhận xét: Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0
Vậy: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
? 1


Nhận xét: Hai kết quả trên là hai số đối nhau.
Nhận xét: Hai kết quả trên bằng nhau.
3 + (-6) = -3
|-6| - |3| = 3
(-2) + (+4) = 2
|+4| - |-2| = 2
1) Trong dấu ngoặc ta đã thực hiện phép tính nào?
1) Trong dấu ngoặc ta đã thực hiện phép tính trừ hai giá trị tuyệt đối ( s? l?n tr? s? nh?)
2) Dấu của kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
2) So sánh dấu của kết quả và dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn?

Như vậy:
3+(-6) = - (|-6| - |3| ) = -3
(-2) + (+4) = +(|+4| - |-2|) = 2
Ví dụ : Tính:
a) (-28) + 10 =
* Tìm giá trị tuyệt đối của các số hạng.
* Lấy giá trị tuyệt đối của số lớn trừ giá trị tuyệt đối của số nhỏ.
* Chọn dấu: Đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Mốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?
=-(|-28| - |10| ) = -8
=+(|12| - |-9| ) = 3
b) 12 + (-9) =
a) Nếu là hai số nguyên cùng dấu thì kết quả bằng 0
b) Nếu là hai số nguyên khác dấu thì:
Điền vào chỗ chấm (.) để được kết luận đúng:

* Hai số nguyên ..... có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai ... của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối .. hơn.
đối nhau
Giá trị tuyệt đối
lớn
3. áp dụng
Bài 1: B�i l�m sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
10 + (-8) = +(10 8) =
(-34) + 21 = (34 - 21) = 13
(-2008) + 2008 = 0
+
-
18
2
-
-
Lưu ý:
Khi thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu, cần tránh những sai lầm sau:
* Đặt sai phép tính ( trừ thành cộng)
* Chọn nhầm dấu.
S
S
Đ
Bài 2: Hóy ch?n phuong ỏn dỳng b?ng cỏch nhỏy chu?t v�o dũng em cho l� dỳng
a) 26 + (-6) -(26 - 6) = - 20
b) 26 + (-6) = 26 - 6 = 20
26 + (-6)
Bài 3: Hóy ch?n phuong ỏn dỳng b?ng cỏch nhỏy chu?t v�o dũng em cho l� dỳng: (-75) + 50
a) (-75) + 50 = -(75 - 50) = - 25
b) (-75) + 50 = 75 - 50 = 25
Bài 4: Hóy ch?n phuong ỏn dỳng b?ng cỏch nhỏy chu?t v�o dũng em cho l� dỳng : 75 + (-220)
b) 75 + (-220) = -(220- 80)= - 140
a) 75 + (-220) = 220- 80 = 140
Bạn được 10 điểm


26 + (-6) = 26 – 6 = 20

Bạn hãy nhấn vào đây để tiếp tục:
Bạn được 10 điểm

a) (-75) + 50 = -(75 – 50) = - 25

Bạn hãy nhấn vào đây để tiếp tục:
Bạn được 10 điểm


75 + (-220) = -(220– 80)= - 140

Bạn hãy nhấn vào đây để tiếp tục:
Bạn được 0 điểm


Vì kết quả phải là :
26 + (-6) = 26 – 6 = 20

Bạn hãy nhấn vào đây để làm lại :
Bạn được 0 điểm


Vì kết quả phải là :
(-75) + 50 = -(75 – 50) = - 25

Bạn hãy nhấn vào đây để làm lại :
Bạn được 0 điểm


Vì kết quả phải là :
80+ (-220) = - (220 – 80) = -140

Bạn hãy nhấn vào đây để Làm lại :
Hãy nhớ kỹ những nội dung sau:
Bài học của chúng
ta đã hết rồi.
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hướng dẫn về nhà
* Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Làm bt : 28 tr.76
Xem và làm lại các BT đã giải
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Bài học đã hết rồi. Mến chào các em.
Hẹn gặp lại các em ở tiết sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)