Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Kiểm tra - vào bài mơi
Bài tập 1: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép các giá trị cho ở cột bên phải phù hợp với các phép tính cho ở cột bên trái .
|-46| |-12| =
(-46) (-12) =
(-43) (-9) =
|-46| | 17| =
12 |-23| =
Bài tập 2: Trắc nghiệm điền khuyết
Điền vào chỗ trống các dấu < hoặc > và các số thích hợp
a) (-6) (-3) ||<|| (-8) b) (-9) (-12) ||>|| (-9) (-15) c) |-3| |-21| ||>|| (-3) (-21) d) Hai số tiếp theo của dãy số là : 2,4,6,8,||10||,||12|| e) Hai số tiếp theo của dãy số là :-1,-3,-5,-7,||-9||,||-11|| Bài tập 3:
Bài toán : Nhiệt độ buổi trưa ngày 23/11/2014 ở Buôn Ma Thuột là latex(27@C) . Buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm latex(5@C) . Hỏi nhiệt độ của buổi chiều ngày 23/11/2014 ở Buôn Ma Thuột là bao nhiêu ? Giải Nhiệt độ của buổi chiều ngày 23/11/2014 là latex(27@C - 5@C = 22@C) Nếu hiểu nhiệt độ giảm latex(5@C) có nghĩa là tăng latex(-5@C) Thì nhiệt độ của buổi chiều là latex(27@C (-5@C)) . Vậy hãy cho biết latex(27@C (-5@C)) = ? Em hãy so sánh 27 (-5) với 27 - 5 ? Cộng hai số nguyên khác dấu
Ví dụ:
1) Ví dụ : a) Ví dụ 1 : 27 (-5) = 27 - 5 = 22 b) Ví dụ 2 : Nhiệt độ của phòng ướp lạnh vào buổi sáng là latex(3@C) buổi chiều cùng ngày đã giảm latex(5@C) . Hỏi nhiệt độ của phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? Nhận xét : 3 - 5 - 2 Giải : ( 3) (-5) = -2 Vậy nhiệt độ của phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là latex(-2@C) . c) Tìm và so sánh kết quả của : (-3) ( 3) và ( 3) (-3) (-3) ( 3) = ( 3) (-3) ( = 0) d) Tìm và nhận xét kết quả của : (-3) ( 3) = ( 3) (-3) ( = 0) d1) 3 (-6) và |-6| - |3| d2) (-2) ( 4) và | 4| - |-2| d1) 3 (-6) = -(|-6| - |3|) d2) (-2) ( 4) = | 4| - |-2| Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Các ví dụ : a) 27 (-5) = 27 - 5 = |27| - |-5| = 22 b) (-3) ( 3) = 0 c) 3 (-6) = - (|-6| - |3|) Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét nào về cộng hai số nguyên khác dấu ? - Nhận xét về kết quả của phép tính - So sánh về dấu của kết quả với dấu của các số hạng Quy tắc : - Hai số đối nhau có tổng bằng 0 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn . Áp dụng tính : a) (-273) 55 b) (-38) 27 c) 273 (-123) = -(|-273| - |55|) = - (273 - 55) = - 218 = - (38 - 27) = - 11 = 273 - 123 = 150 Củng cố - Vận dụng
Bài tập 1: Chọn câu đúng - sai
Câu nào đúng - câu nào sai ?
a) 26 (-6) = 26 - 6 = 20
b) (-75) 50 = -(75 - 50) = -25
c) (-75) 50 = (|-75| - |50|) = -25
d) 80 (-220) = -(|-220| - |80|) = - 140
e) (-73) 0 = -(73 - 0) = -73
f) 102 (-102) = 0
g) (-123) 78 = (123 - 78) = 45
Bài tập 2: Trắc nghiệm điền khuyết
Điền các dấu < , > hoặc = vào chỗ trống
a) 23 (-13) ||>|| (-23) 13 b) 1763 (-2) ||<|| 1763 c) (-105) 5 ||<|| (-105) 13 d) (-29) (-11) ||<|| (-29) 29 e) 23 (-13) ||=|| (-13) 23 f) (-27) 5 ||=|| (-22 ) (-5) 5 ||=|| -22 Bài tập 3: Trắc nghiệm điền khuyết
Điền vào chỗ trống các số thích hợp
a) ||(-2)|| 3 = 1 b) ||18|| (-21) = -3 c) (-23) ||(-27)|| = -50 d) 123 (-223) = ||- 100|| e) ||(-237)|| 143 = - 94 Dặn dò - Hướng dẫn về nhà:
- Học quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Làm các bài tập 29,31,32 trang 76-77 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)