Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo Ngọc |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
SỐ HỌC 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?
b) Áp dụng quy tắc, thực hiện phép tính sau?
32 + 55=
(-17)+(-28)=
87
- (17+28)
= - 45
(+3) + (-5)=
1. Ví dụ:
Tóm tắt:
(+3) + (-5) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Nhận xét: Nhiệt độ giảm 5oC có nghĩa là tăng – 5o C.
Nên ta cần tính:
Ta có:
Giải:
(+3) + (-5)=
- Nhiệt độ buổi sáng 3oC
- Chiều, nhiệt độ giảm 5oC
- 5
+ 3
- 2
3
2
1
0
- 1
- 2
- 3
-2
? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C.
1. Ví dụ:
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh
buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
Giải:
?1. Tìm và so sánh kết quả của:
( -3) + ( +3 ) và (+3)+(-3)
?1.
Giải:
Ta có: ( -3) + ( +3 )=0
(+3)+(-3) = 0
Vậy:
( -3) + ( +3 ) = (+3)+(-3)=0
0
- 2
-1
2
1
3
- 3
+3
- 3
0
- 3
+3
? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C.
.
1. Ví dụ:
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
Giải:
?1.
?2. Tìm và nhận xét kết quả:
a) 3 + (-6) và
Giải:
a) Ta có: 3 + ( - 6 )= - 3
?2.
b) (-2) + (+4) và
Vậy: kết quả nhận được là hai số đối nhau:
b) Ta có: (-2) + (+ 4 )= + 2
+
+
-
-
Vậy: kết quả nhận được là hai số bằng nhau:
? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C.
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
Qua các ví dụ trên hãy cho biết:
Tổng của hai số đối nhau là bao
nhiêu?
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào?
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện 3 bước sau:
B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong 2 số vừa tìm được)
B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được
(+3) + (-5)
-(5-3)
=
=
- 2
Ví dụ:
-
-
*Quy tắc: SGK-76
*Ví dụ:
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
*Quy tắc: SGK-76
?3. Tính :
a) (-38)+27 b) 273+(-123)
?3.
*Ví dụ:
Bài số 1. Điền số thích hợp vào ô trống .
4
-15
-12
-20
17
Bài tập 1:
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh
buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
*Quy tắc: SGK-76
?3.
*Ví dụ:
Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm khách quan:
Kết quả của phép tính là
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1:
30
-30
2
-2
D
B
A
C
A
C
B
D
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Câu 2
(-12)+2=-10
14+(-5)=-9
(-8)+13=-21
9+(-15)=6
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
*Quy tắc: SGK-76
?3.
*Ví dụ:
Trò chơi giải ô chữ
Thực hiện phép tính, sau đó viết các chữ cái tưương ứng với các ô tỡm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết tên một nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hi lạp, sống ở thế kỉ III trưước công nguyên.
L: (-8) + (+5)
I: (+28)+(-22)
Ơ: 10 + (-12)
T: (-24)+(+26)
C: (+15) +(-5)
-2
Ơ
+10
C
-3
+6
L
I
T
+2
Bài tập 1:
=- 3
=- 2
= +10
= + 6
=+ 2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 27: (SGK – 27): Tính:
26 + (-6) b) ( -75) + 50
c) 80 + (-220) d) 102+ (-120)
Đáp án
26 + (-6) = 20 b) ( -75) + 50=-25
c) 80 + (-220)=-140 d) 102+ (-120)= -18
1.Học thuộc:
- Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
- Biết so sánh hai quy tắc để áp dụng vào làm bài tập
Hướng dẫn bài tập về nhà
2. Làm bài tập số: 29b-30-31-32-33 (SGK trang 76-77 )
3. Tiết sau: Luyện tập
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?
b) Áp dụng quy tắc, thực hiện phép tính sau?
32 + 55=
(-17)+(-28)=
87
- (17+28)
= - 45
(+3) + (-5)=
1. Ví dụ:
Tóm tắt:
(+3) + (-5) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Nhận xét: Nhiệt độ giảm 5oC có nghĩa là tăng – 5o C.
Nên ta cần tính:
Ta có:
Giải:
(+3) + (-5)=
- Nhiệt độ buổi sáng 3oC
- Chiều, nhiệt độ giảm 5oC
- 5
+ 3
- 2
3
2
1
0
- 1
- 2
- 3
-2
? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C.
1. Ví dụ:
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh
buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
Giải:
?1. Tìm và so sánh kết quả của:
( -3) + ( +3 ) và (+3)+(-3)
?1.
Giải:
Ta có: ( -3) + ( +3 )=0
(+3)+(-3) = 0
Vậy:
( -3) + ( +3 ) = (+3)+(-3)=0
0
- 2
-1
2
1
3
- 3
+3
- 3
0
- 3
+3
? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C.
.
1. Ví dụ:
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
Giải:
?1.
?2. Tìm và nhận xét kết quả:
a) 3 + (-6) và
Giải:
a) Ta có: 3 + ( - 6 )= - 3
?2.
b) (-2) + (+4) và
Vậy: kết quả nhận được là hai số đối nhau:
b) Ta có: (-2) + (+ 4 )= + 2
+
+
-
-
Vậy: kết quả nhận được là hai số bằng nhau:
? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C.
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
Qua các ví dụ trên hãy cho biết:
Tổng của hai số đối nhau là bao
nhiêu?
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào?
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện 3 bước sau:
B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong 2 số vừa tìm được)
B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được
(+3) + (-5)
-(5-3)
=
=
- 2
Ví dụ:
-
-
*Quy tắc: SGK-76
*Ví dụ:
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
*Quy tắc: SGK-76
?3. Tính :
a) (-38)+27 b) 273+(-123)
?3.
*Ví dụ:
Bài số 1. Điền số thích hợp vào ô trống .
4
-15
-12
-20
17
Bài tập 1:
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh
buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
*Quy tắc: SGK-76
?3.
*Ví dụ:
Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm khách quan:
Kết quả của phép tính là
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1:
30
-30
2
-2
D
B
A
C
A
C
B
D
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Câu 2
(-12)+2=-10
14+(-5)=-9
(-8)+13=-21
9+(-15)=6
.
Tóm tắt:
-Nhiệt độ buổi sáng
- Chiều, nhiệt độ giảm
( + 3) + ( - 5 ) = -2
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C
Ta có:
?1.
?2.
1. Ví dụ:
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
*Quy tắc: SGK-76
?3.
*Ví dụ:
Trò chơi giải ô chữ
Thực hiện phép tính, sau đó viết các chữ cái tưương ứng với các ô tỡm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết tên một nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hi lạp, sống ở thế kỉ III trưước công nguyên.
L: (-8) + (+5)
I: (+28)+(-22)
Ơ: 10 + (-12)
T: (-24)+(+26)
C: (+15) +(-5)
-2
Ơ
+10
C
-3
+6
L
I
T
+2
Bài tập 1:
=- 3
=- 2
= +10
= + 6
=+ 2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 27: (SGK – 27): Tính:
26 + (-6) b) ( -75) + 50
c) 80 + (-220) d) 102+ (-120)
Đáp án
26 + (-6) = 20 b) ( -75) + 50=-25
c) 80 + (-220)=-140 d) 102+ (-120)= -18
1.Học thuộc:
- Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
- Biết so sánh hai quy tắc để áp dụng vào làm bài tập
Hướng dẫn bài tập về nhà
2. Làm bài tập số: 29b-30-31-32-33 (SGK trang 76-77 )
3. Tiết sau: Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)