Chương II. §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Chia sẻ bởi Trương Thị Thu Nhàn | Ngày 01/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy các Cô và các Em
GV thực hiện : Trương Thị Thu Nhàn
Trường THCS: Lý Tự Trọng
kiểm tra bài cũ
1. Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
2. Phát biểu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận?
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k . x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
b) Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài 1a, b (SGK/ 53)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
1. Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
3. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
6
2
-2
-10
2. Phát biểu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận?
kiểm tra bài cũ
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
1. Bài toán 1.
Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?
Bài toán cho biết điều gì? Hỏi ta điều gì?
Hãy tóm tắt bài toán?
Khối lượng và thể tích là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2 (g) thì ta có tỉ lệ thức nào?
m1 và m2 còn có quan hệ gì?
Chúng ta có thể áp dụng kiến thức nào để tìm m1, m2?
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
1. Bài toán 1.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy hai thanh chì có khối lượng là: 135,6g và 192,1g.
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
1. Bài toán 1.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy hai thanh chì có khối lượng là: 135,6g và 192,1g.
Các em đã vận dụng những kiến thức nào để giải bài toán trên?
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
1. Bài toán 1.
Hãy tóm tắt bài toán?
Hãy lập công thức biểu thị mối quan hệ giữa m1 và m2?
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
1. Bài toán 1.
Đáp án:
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
1. Bài toán 1.
Chú ý : Bài toán ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
2. Bài toán 2.
Hãy tóm tắt bài toán?
Hãy lập công thức biểu thị mối quan hệ giữa ba góc của ?ABC?
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
2. Bài toán 2.
Đáp án:
củng cố - luyện tập
Bài 5: (SGK/55) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu:
củng cố - luyện tập
Bài tập:
Năm nay Bảo 15 tuổi, bố của Bảo 45 tuổi ( gấp 3 lần tuổi Bảo). Gọi tuổi của bố Bảo là y, tuổi của Bảo là x, ta có: y = 3x. Nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 có đúng không? Vì sao?
Năm sau Bảo 16 tuổi thì bố Bảo 46 tuổi , khi đó: y ? 3 . x.
Vậy nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 là không đúng.
hướng dẫn về nhà
Cảm ơn
các Thầy các Cô và các Em
GV thực hiện : Trương Thị Thu Nhàn
Trường THCS: Lý Tự Trọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thu Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)