Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Kỳ Văn |
Ngày 25/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS NGOÂ MAÂY
GV: TRẦN NGỌC KỲ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số ?
Bài tập 1: Nam ghi nhầm 17 < 3, hãy ghi thêm dấu + hoặc dấu - trước các số để có kết quả đúng :
- 17 < - 3 c) - 17 < + 3
b) + 17 < + 3 d) + 17 < - 3
Khi biểu diễn trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
Kết quả đúng : a ) - 17 < - 3
c ) - 17 < + 3
(Chú ý : có thể chọn nhiều câu đúng)
2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức :
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
(+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
3 + 5 =
8
Hãy rút ra qua tắc cộng hai số nguyên dương ?
Ta có thể minh họa phép cộng đó trên trục số như sau :
+ 3
+ 5
+ 8
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
(+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
3 + 5 =
8
Hãy rút ra qua tắc cộng hai số nguyên dương ?
Ap dụng : (+425) + (+150) =
575
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
(+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
3 + 5 =
8
Ví dụ : Nhiệt độ ở Mat-xcơ-va vào một buổi trưa là - 30 C. Hỏi nhiệt độ vào buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ?
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ap dụng : (+425) + (+150) =
575
Nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa, ta có thể coi là tăng bao nhiêu ?
Trả lời : Nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa, ta có thể coi là tăng - 20C
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Nhận xét : Ta có thể coi giảm 20C nghĩa là tăng - 20C, nên ta cần tính : (-3) + (-2) = ?
Sử dụng trục số như sau :
-3
-2
-5
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
?1
Tính và so sánh kết quả của
a) (-4) + (-5)
= -9
= 4 + 5
= 9
Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
(-13) + (-52) =
-65
?2
Thực hiện các phép tính
a)(+37) + (+81)
b)(-23) + (-17)
= 118
= -40
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
(-13) + (-52) =
-65
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
BÀI TẬP
Bài 23 : (SGK tr. 75)
Bài 24 : (SGK tr. 75)
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
(-13) + (-52) =
-65
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Hoạt động nhóm
Củng cố
1) Nêu cách cộng hai số nguyên dương, cách cộng hai số nguyên âm ?
2) Có nhận xét gì về cộng hai số nguyên cùng dấu?
- Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
- Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả .
- Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng
- Dấu là dấu chung
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc và nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Làm các bài tập : 26 (SGK tr. 75)
35, 36 (SBT tr. 58)
GV: TRẦN NGỌC KỲ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số ?
Bài tập 1: Nam ghi nhầm 17 < 3, hãy ghi thêm dấu + hoặc dấu - trước các số để có kết quả đúng :
- 17 < - 3 c) - 17 < + 3
b) + 17 < + 3 d) + 17 < - 3
Khi biểu diễn trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
Kết quả đúng : a ) - 17 < - 3
c ) - 17 < + 3
(Chú ý : có thể chọn nhiều câu đúng)
2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức :
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
(+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
3 + 5 =
8
Hãy rút ra qua tắc cộng hai số nguyên dương ?
Ta có thể minh họa phép cộng đó trên trục số như sau :
+ 3
+ 5
+ 8
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
(+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
3 + 5 =
8
Hãy rút ra qua tắc cộng hai số nguyên dương ?
Ap dụng : (+425) + (+150) =
575
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
(+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
3 + 5 =
8
Ví dụ : Nhiệt độ ở Mat-xcơ-va vào một buổi trưa là - 30 C. Hỏi nhiệt độ vào buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ?
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ap dụng : (+425) + (+150) =
575
Nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa, ta có thể coi là tăng bao nhiêu ?
Trả lời : Nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa, ta có thể coi là tăng - 20C
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Nhận xét : Ta có thể coi giảm 20C nghĩa là tăng - 20C, nên ta cần tính : (-3) + (-2) = ?
Sử dụng trục số như sau :
-3
-2
-5
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
?1
Tính và so sánh kết quả của
a) (-4) + (-5)
= -9
= 4 + 5
= 9
Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
(-13) + (-52) =
-65
?2
Thực hiện các phép tính
a)(+37) + (+81)
b)(-23) + (-17)
= 118
= -40
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
(-13) + (-52) =
-65
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
BÀI TẬP
Bài 23 : (SGK tr. 75)
Bài 24 : (SGK tr. 75)
1) Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ : (+3) + (+5) =
Vậy : Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
8
2) Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ 1 :
(-3) + (-2) = -5
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Ví dụ 2 :
(-13) + (-52) =
-65
4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Hoạt động nhóm
Củng cố
1) Nêu cách cộng hai số nguyên dương, cách cộng hai số nguyên âm ?
2) Có nhận xét gì về cộng hai số nguyên cùng dấu?
- Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
- Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả .
- Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng
- Dấu là dấu chung
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc và nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Làm các bài tập : 26 (SGK tr. 75)
35, 36 (SBT tr. 58)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Kỳ Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)