Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi [email protected] |
Ngày 25/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN TÂY HÒA
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009 - 2010
GIÁO VIÊN: NGÔ NGỌC DŨNG
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
LỚP CHÚNG EM
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Câu1: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
Áp dụng: Tính.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Áp dụng: Tính:
Câu 2: Tính. |-247| + |-47|
Câu 2:
Ta có.
= 247 + 47 = 294
- 247
+
| |
- 47
| |
( )
( ) = ?
1. Cộng hai số nguyên dương.
Tính.
(+4) + (+2) =
4 +2 = 6
Câu hỏi: Có nhận xét gì về phép cộng hai số
nguyên dương?
Trả lời:
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai
số tự nhiên khác không.
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+25) + (+15)
=25 + 15 = 40
+4
+2
+6
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+ 25) + (+15)
= 25 + 15 = 40
2. Cộng hai số nguyên âm.
- Khi nhiệt độ giảm 30 C ta có thể nói nhiệt độ
Ví dụ:
Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -30 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20 C so với buổi trưa ?
Câu hỏi: Nhiệt độ giảm 20 C có nghĩa là nhiệt
độ tăng bao nhiêu độ C ?
Trả lời: Nhiệt độ giảm 20 C có nghĩa là nhiệt
độ tăng -20 C
Trả lời: Tính. (-3) + (-2) =?
Vậy muốn tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày
ta làm như thế nào ?
Ví dụ: (Sgk/74)
-2
-3
-5
Giải: (-3) + (- 2) = - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
tăng bao nhiêu độ nhiêu độ C ?
tăng – 30 C.
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15= 40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2) = - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -30 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20 C so với buổi trưa ?
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15 =40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2) = - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
? 1
Tính và nhận xét kết quả của.
(- 4) + (- 5) và |- 4| + |- 5|
Giải:
= - 9
|- 4| + |- 5|
= 4 + 5 = 9
Nhận xét: Kết quả là hai số đối nhau.
Câu hỏi: Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
Trả lời: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả.
Muốn cộng hai số nguyên âm,
ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu “ - ”
trước kết quả.
Quy tắc:
-5
- 4
-9
Ta có: (- 4) + (- 5)
Ta có: (- 4) + (- 5)
Ví dụ: Tính.
(-17) + (-54)
= -(|-17|+|-54|)
= - (17 + 54)
= - 71
(-247) + (-47)
=- (247 + 47)
=- 294
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2)= 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15= 40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2)= - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
Muốn cộng hai số nguyên âm,
ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu “ - ”
trước kết quả.
Quy tắc:
Ví dụ:
( - 17) + (- 54)
= - (17 + 54)
= -71
?2
Thực hiện các phép tính:
a) (+37) + (+81) ; b) (- 23) + (-17)
Giải: a) (+37) + (+81) = 37 + 81= 118
b) (- 23) + (-17)
= - (23 + 17) = - 40
Bài 23: Tính.
b) (- 7) + (- 14) ; c) (-35) + (-9)
Giải:
b) (- 7) + (- 14)
= - (7 + 14) = - 21
c) (-35) + (-9)
= - (35 + 9) = - 44
(-247) + (-47)
=- (247 + 47)
=- 294
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2)= 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15= 40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2)=- 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
Muốn cộng hai số nguyên âm,
ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu “ - ”
trước kết quả.
Quy tắc:
Ví dụ:
(- 17) + (- 54)
= - (17 + 54)
= -71
Bài 25. (SGK/75)
Điền dấu “ >” , “< ” thích hợp vào ô vuông
a) (-2) + (- 5) (-5)
b) (-10) (- 3) + (-8)
>
<
(-247) + (-47)
=- (247 + 47)
=- 294
Bài tập: Tìm tên một nhà Toán học người Pháp thời trước. Em hãy tính các tổng sau rồi viết chữ tương ứng với đáp
số đúng vào các ô trống. Khi đó em sẽ biết được tên của một nhà Toán học người Pháp nổi tiếng.
E (- 5) + (- 11)
T (- 7) + (- 328)
R. (+7) + (+ 14)
A |- 15|+ |- 3|
D (- 43) + (- 9)
S 12 + |- 23|
C (- 367) + (-33)
R (- 5) + (-20)
= 21
= -335
= -16
=18
= -52
=35
=- 400
R.
D
E
S
C
A
R
T
E
S
= -25
R.Đề - các
Có thể em chưa biết.
SỐ ÂM: CUỘC HÀNH TRÌNH 20 THỂ KỈ.
(R.Descartes 1596 – 1650)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Bài vừa học
* Cần nắm:
- Cách cộng hai số nguyên dương.
- Quy tắc cộng hai số nguyên âm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Làm các bài tập: 24; 26 (sgk/75)
- Làm các bài tập: 37; 38; 39 (sbt/59)
Hướng dẫn:
Bài 26: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là – 50 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là
bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 70 C ?
Gợi ý: Nhiệt độ giảm 70 C có nghĩa là nhiệt độ tăng bao nhiêu
độ C ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
b. Bài sắp học:
Tiết 45. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Chuẩn bị bài tập sau.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30 C, buổi
chiều cùng ngày đã giảm 50 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
Câu hỏi:
- Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày đã giảm bao nhiêu độ C?
- Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
Xin trân trọng cảm ơn
Quí thầy cô giáo
và các em học sinh
Chúc quí thầy cô giáo cùng các em học sinh
Sức khỏe và hạnh phúc
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
Thực hiện:
Ngô Ngọc Dũng
Trường THCS Phạm Văn Đồng
Chaøo taïm bieät.
Chuùc quí thaày coâ cuøng caùc em hoïc sinh
söùc khoeû vaø haïnh phuùc
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009 - 2010
GIÁO VIÊN: NGÔ NGỌC DŨNG
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
LỚP CHÚNG EM
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Câu1: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
Áp dụng: Tính.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Áp dụng: Tính:
Câu 2: Tính. |-247| + |-47|
Câu 2:
Ta có.
= 247 + 47 = 294
- 247
+
| |
- 47
| |
( )
( ) = ?
1. Cộng hai số nguyên dương.
Tính.
(+4) + (+2) =
4 +2 = 6
Câu hỏi: Có nhận xét gì về phép cộng hai số
nguyên dương?
Trả lời:
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai
số tự nhiên khác không.
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+25) + (+15)
=25 + 15 = 40
+4
+2
+6
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+ 25) + (+15)
= 25 + 15 = 40
2. Cộng hai số nguyên âm.
- Khi nhiệt độ giảm 30 C ta có thể nói nhiệt độ
Ví dụ:
Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -30 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20 C so với buổi trưa ?
Câu hỏi: Nhiệt độ giảm 20 C có nghĩa là nhiệt
độ tăng bao nhiêu độ C ?
Trả lời: Nhiệt độ giảm 20 C có nghĩa là nhiệt
độ tăng -20 C
Trả lời: Tính. (-3) + (-2) =?
Vậy muốn tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày
ta làm như thế nào ?
Ví dụ: (Sgk/74)
-2
-3
-5
Giải: (-3) + (- 2) = - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
tăng bao nhiêu độ nhiêu độ C ?
tăng – 30 C.
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15= 40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2) = - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -30 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20 C so với buổi trưa ?
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2) = 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15 =40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2) = - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
? 1
Tính và nhận xét kết quả của.
(- 4) + (- 5) và |- 4| + |- 5|
Giải:
= - 9
|- 4| + |- 5|
= 4 + 5 = 9
Nhận xét: Kết quả là hai số đối nhau.
Câu hỏi: Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
Trả lời: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả.
Muốn cộng hai số nguyên âm,
ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu “ - ”
trước kết quả.
Quy tắc:
-5
- 4
-9
Ta có: (- 4) + (- 5)
Ta có: (- 4) + (- 5)
Ví dụ: Tính.
(-17) + (-54)
= -(|-17|+|-54|)
= - (17 + 54)
= - 71
(-247) + (-47)
=- (247 + 47)
=- 294
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2)= 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15= 40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2)= - 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
Muốn cộng hai số nguyên âm,
ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu “ - ”
trước kết quả.
Quy tắc:
Ví dụ:
( - 17) + (- 54)
= - (17 + 54)
= -71
?2
Thực hiện các phép tính:
a) (+37) + (+81) ; b) (- 23) + (-17)
Giải: a) (+37) + (+81) = 37 + 81= 118
b) (- 23) + (-17)
= - (23 + 17) = - 40
Bài 23: Tính.
b) (- 7) + (- 14) ; c) (-35) + (-9)
Giải:
b) (- 7) + (- 14)
= - (7 + 14) = - 21
c) (-35) + (-9)
= - (35 + 9) = - 44
(-247) + (-47)
=- (247 + 47)
=- 294
1. Cộng hai số nguyên dương.
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác không.
Ví dụ: Tính
(+4) + (+2)= 4+2 = 6
(+25) + (+15)
= 25 + 15= 40
Ví dụ: (Sgk/74)
Giải: (-3) + (- 2)=- 5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50 C.
2. Cộng hai số nguyên âm.
Muốn cộng hai số nguyên âm,
ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu “ - ”
trước kết quả.
Quy tắc:
Ví dụ:
(- 17) + (- 54)
= - (17 + 54)
= -71
Bài 25. (SGK/75)
Điền dấu “ >” , “< ” thích hợp vào ô vuông
a) (-2) + (- 5) (-5)
b) (-10) (- 3) + (-8)
>
<
(-247) + (-47)
=- (247 + 47)
=- 294
Bài tập: Tìm tên một nhà Toán học người Pháp thời trước. Em hãy tính các tổng sau rồi viết chữ tương ứng với đáp
số đúng vào các ô trống. Khi đó em sẽ biết được tên của một nhà Toán học người Pháp nổi tiếng.
E (- 5) + (- 11)
T (- 7) + (- 328)
R. (+7) + (+ 14)
A |- 15|+ |- 3|
D (- 43) + (- 9)
S 12 + |- 23|
C (- 367) + (-33)
R (- 5) + (-20)
= 21
= -335
= -16
=18
= -52
=35
=- 400
R.
D
E
S
C
A
R
T
E
S
= -25
R.Đề - các
Có thể em chưa biết.
SỐ ÂM: CUỘC HÀNH TRÌNH 20 THỂ KỈ.
(R.Descartes 1596 – 1650)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Bài vừa học
* Cần nắm:
- Cách cộng hai số nguyên dương.
- Quy tắc cộng hai số nguyên âm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Làm các bài tập: 24; 26 (sgk/75)
- Làm các bài tập: 37; 38; 39 (sbt/59)
Hướng dẫn:
Bài 26: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là – 50 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là
bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 70 C ?
Gợi ý: Nhiệt độ giảm 70 C có nghĩa là nhiệt độ tăng bao nhiêu
độ C ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
b. Bài sắp học:
Tiết 45. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Chuẩn bị bài tập sau.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30 C, buổi
chiều cùng ngày đã giảm 50 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
Câu hỏi:
- Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày đã giảm bao nhiêu độ C?
- Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
Xin trân trọng cảm ơn
Quí thầy cô giáo
và các em học sinh
Chúc quí thầy cô giáo cùng các em học sinh
Sức khỏe và hạnh phúc
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
Thực hiện:
Ngô Ngọc Dũng
Trường THCS Phạm Văn Đồng
Chaøo taïm bieät.
Chuùc quí thaày coâ cuøng caùc em hoïc sinh
söùc khoeû vaø haïnh phuùc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: [email protected]
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)