Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu

Chia sẻ bởi Lê Tiến Ngân | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

MỖI NGÀY ĐẾN TRƯỜNG LÀ MỘT NGÀY VUI
MỖI TRANG SÁCH HỒNG TƯƠI MỞ RA
CHÂN TRỜI MỚI
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên ? Chữa bài 28(SBT - 28)
HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0 ? Chữa bài 29(SBT - 28)
ĐÁP ÁN
HS1:
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
Bài 28 (SBT - 28)
a) +3> 0 b) 0 > - 13 c) - 25 < - 9 d) + 5 < + 8
HS2:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
Bài 29 (SBT - 28)
Tiết 43
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không
Ví dụ: (+2) + (+4) =
= 6
+2
+4
+6
Ví dụ: Tính
(+45) + (+27) =
b) 1230 + 125 =
72
1355
2 + 4
2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Khi số tiền giảm 10 000 đồng ta có thể nói số tiền tăng
– 10 000 đồng
Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng – 30C
Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng bao nhiêu?
Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát -xcơ- va vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?
Nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?
Để tính nhiệt độ buổi chiều ta làm như thế nào?
Giải
Nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng - 20C
Ta tính: (-3) + (-2) =
- 5
- 3
- 2
- 5
Vậy nhiệt độ buổi chiều
là -50C
?1 Tính và nhận xét kết quả của:
(- 4) + (-5) và |-4| + |-5|
Giải
(- 4) + (-5) =
-9
-4
-9
-5

|-4| + |-5| =
4 + 5
= 9
Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị
tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” đằng trước kết quả.
Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị
tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” đằng trước kết quả.
Ví dụ: (- 15) + (- 45)
= - (15 + 45)
= - 60
(-152) + (-116)
= - (152 + 116)
= - 268
?2 Thực hiện các phép tính:
a) (+17) +(+81) b) (-23) + (-17)
Giải
(+17) +(+81) =
17 + 81 = 98
b) (-23) + (-17) =
- (23 + 17) = 50
Củng cố
Hãy tính các phép tính dưới đây rồi viết các chữ tương ứng
với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài. Khi
đó các em sẽ biết tên một châu lục, là cái nôi của nền toán
học nhân loại.
H
C
Â
P
H
I
U
Bài tập: Tên một châu lục, là cái nôi của nền toán hỌc nhân loại.
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Làm bài tập 23, 24, 26 sgk trang 75.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tiến Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)