Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HAI
Không có kho báu nào quí bằng học thức, hãy tích lũy nó ngay từ khi bạn còn đủ sức.
Bài tập
Điền >, <, = vào ô trống
a) 13 -13
b) -7 -5
c) 6 +6
d) +8 8
>
<
=
=
Bài tập
2. Tính :
6 + 8 =
15 + 6 =
Cộng hai số tự nhiên khác 0
Cộng hai số tự nhiên khác 0
14
21
a)
b)
(+6) + (+8) =
(+15) + (+6) =
Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương
Bài học
Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không
Ví dụ:
a) (+1) + (+2) =
b) (+12) + 7 =
3
19
1 + 2 =
12 + 7 =
Dùng tia số cộng hai số nguyên dương
Ví dụ :
(+1) + (+2)
=3
Bài tập
3. Tính :
|-4 | + |-5| =
b) |-10| + |-7|=
Cộng hai giá trị tuyện đối
=9
=17
(4 + 5)
Cộng hai giá trị tuyện đối
(10 + 7)
Bài tập
4. Điền vào chỗ trống
a) Lúc đầu ông Bảy nợ 4 đồng sau đó ông Bảy nợ thêm 5 đồng. Vậy tổng cộng số tiền ông Bảy nợ là .................
b) Lúc đầu bà Tám nợ 10 đồng sau đó bà Tám nợ thêm 7 đồng. Vậy tổng cộng số tiền bà Tám nợ là ..................
9 đồng
17 đồng
Câu hỏi
Để biểu diễn số tiền nợ ta dùng số nguyên .......
âm
Bài tập
5. Ở bài tập 4 các em hay viết câu a, b thành các phép tính
a)
b)
(-4 )
+
(-5)
=
-9
(-10)
+
(-7)
=
-17
Cộng hai số nguyên âm
Cộng hai số nguyên âm
Nhận xét
(-4) + (-5)=
(-10)+(-7) =
-( ) -
-( ) -
|-10| + |-7| = 17
|-4| + |-5| = 9
-9
-17
Cộng hai số nguyên âm
Cộng hai số nguyên âm
Bài học
2. Cộng hai số nguyên âm:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả
Ví dụ 1: tính
(-1) + (-2) =
-( |-1| + |-2|)
= -3
=- (1 + 2)
Dùng tia số cộng hai số nguyên âm
Ví dụ :
(-1) + (-2)
= -3
BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Cộng hai số nguyên dương:
2. Cộng hai số nguyên âm:
Bài học
2. Cộng hai số nguyên âm:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả
Ví dụ 1: tính
(-1) + (-2) =
-( |-1| + |-2|)
= -3
=- (1 + 2)
Nhận xét
4. Điền vào chỗ trống
a) Lúc đầu ông Bảy nợ 4 đồng sau đó ông Bảy nợ thêm 5 đồng. Vậy tổng cộng số tiền ông Bảy nợ là đồng
Ví dụ: (- ) + (- ) =
9
- ( )
= - 9
4
5
+
4
5
Nhận xét : (-4) + (-5) = -(4 + 5)
= - 9
Bài học:
2.Cộng hai số nguyên âm:
Ví dụ 1: tính
Ví dụ 2: tính
(-2) + (-3) =
-(2 + 3)
= -5
Bài học:
Làm ?2
a) (+37) + (+81)
b) (-23) + (-17)
= 37 + 81 = 118
= -( 23 + 17) = -40
Câu hỏi trắc nghiệm
Tổng của 14 + (+22) là:
a) -14 b) 22
c) 36 d) -36
Câu hỏi trắc nghiệm
2. Tổng của (-12) + (-19) là:
a) 31 b) -12
c) -19 d) -31
DD
BTCC
Bài tập cũng cố
Thực hiện phép tính:
12 + (+5) =
(+17) + 9 =
(-14) + (-18) =
(-22) + (-34)=
12 + 5 = 17
17 + 9 = 26
-(14 + 18) = -32
-(22 + 34) = -56
Dặn dò
Học bài “ cộng hai số nguyên cùng dấu”
Làm bài tập: 23, 24, 25, 26 trang 75 SGK
(Khi làm bài 26 các em hãy xem lại ví dụ trong SGK trang 74 phần 2 “ cộng hai số nguyên âm”)
3. Đọc trước bài “Cộng hai số nguyên khác dấu”
Tiết học hôm nay chúng ta dừng tại đây các em về nhà nhớ làm bài và học bài đầy đủ
Chúc các em học tốt
Câu trả lời hoàn toàn chính xác
Bạn rất giỏi
Chở về 1 2
Bạn sai rồi cố gắng lần sau nhé
Chở về 1 2
Nhắc lại kiến thức
a) 13 > -13
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào
Chở về
Nhắc lại kiến thức
b) -7 < -5
Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
Chở về
Nhắc lại kiến thức
c) 6 = +6
d) +8 = 8
Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương
Chở về
Không có kho báu nào quí bằng học thức, hãy tích lũy nó ngay từ khi bạn còn đủ sức.
Bài tập
Điền >, <, = vào ô trống
a) 13 -13
b) -7 -5
c) 6 +6
d) +8 8
>
<
=
=
Bài tập
2. Tính :
6 + 8 =
15 + 6 =
Cộng hai số tự nhiên khác 0
Cộng hai số tự nhiên khác 0
14
21
a)
b)
(+6) + (+8) =
(+15) + (+6) =
Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương
Bài học
Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không
Ví dụ:
a) (+1) + (+2) =
b) (+12) + 7 =
3
19
1 + 2 =
12 + 7 =
Dùng tia số cộng hai số nguyên dương
Ví dụ :
(+1) + (+2)
=3
Bài tập
3. Tính :
|-4 | + |-5| =
b) |-10| + |-7|=
Cộng hai giá trị tuyện đối
=9
=17
(4 + 5)
Cộng hai giá trị tuyện đối
(10 + 7)
Bài tập
4. Điền vào chỗ trống
a) Lúc đầu ông Bảy nợ 4 đồng sau đó ông Bảy nợ thêm 5 đồng. Vậy tổng cộng số tiền ông Bảy nợ là .................
b) Lúc đầu bà Tám nợ 10 đồng sau đó bà Tám nợ thêm 7 đồng. Vậy tổng cộng số tiền bà Tám nợ là ..................
9 đồng
17 đồng
Câu hỏi
Để biểu diễn số tiền nợ ta dùng số nguyên .......
âm
Bài tập
5. Ở bài tập 4 các em hay viết câu a, b thành các phép tính
a)
b)
(-4 )
+
(-5)
=
-9
(-10)
+
(-7)
=
-17
Cộng hai số nguyên âm
Cộng hai số nguyên âm
Nhận xét
(-4) + (-5)=
(-10)+(-7) =
-( ) -
-( ) -
|-10| + |-7| = 17
|-4| + |-5| = 9
-9
-17
Cộng hai số nguyên âm
Cộng hai số nguyên âm
Bài học
2. Cộng hai số nguyên âm:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả
Ví dụ 1: tính
(-1) + (-2) =
-( |-1| + |-2|)
= -3
=- (1 + 2)
Dùng tia số cộng hai số nguyên âm
Ví dụ :
(-1) + (-2)
= -3
BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Cộng hai số nguyên dương:
2. Cộng hai số nguyên âm:
Bài học
2. Cộng hai số nguyên âm:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả
Ví dụ 1: tính
(-1) + (-2) =
-( |-1| + |-2|)
= -3
=- (1 + 2)
Nhận xét
4. Điền vào chỗ trống
a) Lúc đầu ông Bảy nợ 4 đồng sau đó ông Bảy nợ thêm 5 đồng. Vậy tổng cộng số tiền ông Bảy nợ là đồng
Ví dụ: (- ) + (- ) =
9
- ( )
= - 9
4
5
+
4
5
Nhận xét : (-4) + (-5) = -(4 + 5)
= - 9
Bài học:
2.Cộng hai số nguyên âm:
Ví dụ 1: tính
Ví dụ 2: tính
(-2) + (-3) =
-(2 + 3)
= -5
Bài học:
Làm ?2
a) (+37) + (+81)
b) (-23) + (-17)
= 37 + 81 = 118
= -( 23 + 17) = -40
Câu hỏi trắc nghiệm
Tổng của 14 + (+22) là:
a) -14 b) 22
c) 36 d) -36
Câu hỏi trắc nghiệm
2. Tổng của (-12) + (-19) là:
a) 31 b) -12
c) -19 d) -31
DD
BTCC
Bài tập cũng cố
Thực hiện phép tính:
12 + (+5) =
(+17) + 9 =
(-14) + (-18) =
(-22) + (-34)=
12 + 5 = 17
17 + 9 = 26
-(14 + 18) = -32
-(22 + 34) = -56
Dặn dò
Học bài “ cộng hai số nguyên cùng dấu”
Làm bài tập: 23, 24, 25, 26 trang 75 SGK
(Khi làm bài 26 các em hãy xem lại ví dụ trong SGK trang 74 phần 2 “ cộng hai số nguyên âm”)
3. Đọc trước bài “Cộng hai số nguyên khác dấu”
Tiết học hôm nay chúng ta dừng tại đây các em về nhà nhớ làm bài và học bài đầy đủ
Chúc các em học tốt
Câu trả lời hoàn toàn chính xác
Bạn rất giỏi
Chở về 1 2
Bạn sai rồi cố gắng lần sau nhé
Chở về 1 2
Nhắc lại kiến thức
a) 13 > -13
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào
Chở về
Nhắc lại kiến thức
b) -7 < -5
Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
Chở về
Nhắc lại kiến thức
c) 6 = +6
d) +8 = 8
Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương
Chở về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)