Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Kiểm tra và vào bài
Bài tập 1: Trắc nghiệm một lựa chọn
Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho latex(-4<= x < 5) .
{ - 3;-2;-1;0;1;2;3;4 }
{ - 3;-2;-1;0;1;2;3;4;5 }
{-4;;-2;-1;0;1;2;3;4 }
{-4; - 3;-2;-1;0;1;2;3;4;5 }
Bài tập 2: Trắc nghiệm điền khuyết
Điền các kí hiệu : < , = , > vào chỗ trống cho phù hợp
a) - 101 || >|| - 201 b) 2 || >|| -15 c) |21| ||<|| |-23| d) |5| ||=|| |-5| e) 13 ||<|| |-15| f) |-25| ||<|| |-30| Bài tập 3: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép các giái trị cho ở cột bên phải phù hợp với các nội dung cho ở cột bên trái
Giá trị của biểu thức |3| |-3| =
Giá trị của biểu thức |-15| - |8| =
Số đối của -8 là
Số đối của |-5| là
Giá trị tuyệt đối của - 30 là



Bài mới
Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương
1) Cộng hai số nguyên dương Hãy làm phép tính : ( 4) ( 2) và minh họa chúng trên trục số ? 4 2 6 Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm mút cuối cùng là 6 đơn vị cho nên ta nói : ( 4) ( 2) = 6 Vậy : ( 4) ( 2) = 6 Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên Cộng hai số nguyên âm: Cộng hai số nguyên âm
2) Cộng hai số nguyên âm Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-x cơ-va vào một buổi trưa là latex(-3@)C . Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C , biết rằng nhiệt độ giảm latex(2@)C so với buổi trưa . Muốn tìm nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày ta làm thế nào ? Nhận xét : (-3) (-2) = ? Ta minh họa việc tính (-3) (-2) trên trục số -3 -2 -5 Điểm mút cuối cùng là điểm -5 và khoảng cách từ điểm 0 đến điểm -5 là 5 đơn vị . Giải : (-3) (-2) = -5 Trả lời : nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là latex(-5@)C Vận dụng tính và nhận xét kết quả của : (-4) (-5) và |-4| |-5| (-4) (-5) = -9 và |-4| |-5| = 4 5 = 9 Hai kết quả là đối nhau . Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " -" trước kết quả . Bài tập củng cố
Bài tập 1:
Bài 1 : Tính a) (-17) (-54) b) (-23) (-17) c) ( 37) ( 81) Giải a) (-17) (-54) = -(17 54) = -71 b) (-23) (-17) = -(23 17) = -40 c) ( 37) ( 81) = 37 81 = 118 Bài 2 : Tìm x latex(in) Z và x (-9) = -29 . Giải Vì x (-9) = -29 => x và (-9) cùng dấu âm Cho nên x = -20 vì (-20) (-9) = -29 . Bài tập 2: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép các giá trị cho ở cột bên phải phù hợp với các nội dung cho ở cột bên trái
a) 2763 152 =
b) (-7) (-4) =
c) (-35) (-9) =
d) (-5) (-248) =
e) 17 |-33| =
Bài tập 3: Điền khuyết
Điền các dấu < , > hoặc = vào chỗ trống
a) (-2) (-5) ||<|| (-5) b) (-10) ||>|| (-3) (-8) c) (-3) (-7) ||<|| (-3) (-5) d) (-12) (-38) ||=|| (-23) (-27) e) 13 |-32| ||<|| |(-26) (-23)| Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được cách cộng hai số nguyên cùng dấu - Làm các bài tập 25,26 trang 75(SGK) ; 42,43,44,45 trang 59 ( SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)