Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Chia sẻ bởi Lê Công Tạo | Ngày 25/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Tập hợp các số nguyên bao gồm những loại số nào ? (2đ)
b/ Viết ký hiệu tập hợp các số nguyên (3đ)
c/ Tìm số đối của các số: 7, 3, -5, -2, -20 (3đ)
TRẢ LỜI:
a/ Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương số nguyên âm và số 0
b/ Ký hiệu:
Z={ ..;-3; -2 ; -1; 0; 1 ; 2 ; 3; ..}
c/ Số đối của các số 7, 3, -5, -2, -20 lần lượt là: -7, -3, 5, 2, 20
Tiết 42
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
Em hãy so sánh hai số tự nhiên 2 và 4,
so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số
Trả lời:
2 < 4 , trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4
trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
? Với hai số nguyên a và b , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a như thế nào với số nguyên b.
Số nguyên a nằm bên trái số nguyên b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
Tiết 42
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
1/ So sánh hai số nguyên
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Kí hiệu: aa)
?1
Xem trục số nằm ngang (h.42). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: ">", "<" vào chỗ trống dưới dây cho đúng:
nhỏ hơn,
b) Điểm 2 nằm . . . . . . . . . điểm -3,nên 2. . . . . . . . .-3, và viết: 2. . . . .-3
bên phải
lớn hơn
>
c) Điểm -2 nằm .. . . . . . . .điểm 0, nên -2 . . . . . .. . .0, và viết: -2. . . . .0
bên trái
<
Xem trục số nằm ngang (h.42). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: ">", "<" vào chỗ trống dưới dây cho đúng:
a) Điểm -5 nằm . . . . . .. . điểm -3, nên -5 . . . . . .. . . .-3, và viết: -5. . . .-3
bên trái
nhỏ hơn
<
a < b => a liền trước b , b liền sau a , giữa a và b không có số nguyên nào
a/. Chú ý:
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (a là số liền trước b )
Ví dụ:
-5 là số liền trước của -4
-4 là số liền sau của -5
Tiết 42
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
1/ So sánh hai số nguyên
?2
So sánh:
2 và 7; b) -2 và -7; c) -4 và 2
d) -6 và 0 e) 4 và -2; g) 0 và 3
Bài làm:
a) 2. . . . .7
<
b) -2 . . . . -7
>
c) -4 . . . . . . 2
<
d) -6 . . . . .0
<
e) 4. . . . -2
>
g) 0 . . . .3
<
Tiết 42
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
1/ So sánh hai số nguyên
a/. Chú ý:
b/. Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương.
Tiết 42
i5
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
1/. So sánh hai số nguyên:
2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì ? Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ?
hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0. Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị
Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì ? Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ?
?3
Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; -1; -5; 5 đến điểm 0 trên trục số.
5 đơn vị
5 đơn vị
Tiết 42
i5
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
1/. So sánh hai số nguyên:
2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
a/ Khái niệm: 72/ SGK
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Ký hiệu:
Ví dụ:
?4
Tìm GTTĐ của : 1; -1; -5; -3; 2 ;5 ;0
Bài làm:
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số như thế nào ?
Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là số như thế nào?,
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là 1 số như thế nào ?
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
GTTĐ của một số nguyên dương là chính nó.
GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nó ( và là số nguyên dương )
Hãy so sánh -5 và -3;
nhưng
Trong 2 số nguyên âm số, số có GTTĐ nhỏ hơn thì như thế nào?.
Trong hai số nguyên âm , số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn.
Hai số đối nhau có GTTĐ như thế nào ?
Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau.
Tiết 42
i5
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
1/. So sánh hai số nguyên:
2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
a/ Khái niệm: 72/ SGK
b/ Nhận xét: ( 72/ SGK)
? Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
? GTTĐ của một số nguyên dương là chính nó.
? GTTĐ của một số nguyên âmlà số đối của nó ( và là số nguyên dương )
? Trong hai số nguyên âm , số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn.
? Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau.
Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Cho ví dụ
Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi số nguyên a nằm bên trái số nguyên b
Ví dụ: -3 nằm bên trái -1 nên -3<-1
Thế nào là GTTĐ của số nguyên a ?
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Bài tập 11/73 SGK
>
=
<
3 . . . .5
<
-3 . . . .-5
>
4. . . .-6
>
10. . . . .-10
>
?
Bài tập 15/73 SGK
>
=
<
?
<
<
>
=
<
>
>
>
=
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
Nắm vững cách so sánh hai số nguyên và khái niệm GTTĐ của số nguyên
Học thuộc các nhận xét trong bài
Làm BTVN 12; 13; 14/73 SGK
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hướng dẫn BT 14/ 73 SGK:
Để tìm GTTĐ của một số ta có thể coi số nguyên gồm 2 phần: phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ cuả nó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Công Tạo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)