Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Chia sẻ bởi Đào Thị Mai Phương |
Ngày 25/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Đào Thị Mai Phương
Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Đông Triều
Kiểm tra bài cũ
Hs1:Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào?
Viết tập hợp Z các số nguyên?
vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên sá lên trục số: 1;2;-2;-3
Hs2:Tìm số đối của các số sau: -2;3;-5;0;-3
1. so sánh hai số nguyên
* Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia.
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là: a < b (cũng nói b lớn hơn a, kí hiệu b > a).
* Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
a. Vị trí hai số nguyên trên trục số ( nằm ngang):
a. Điểm -5 nằm ...... điểm -3, nên -5............... -3
và viết: -5.. .-3;
b. Điểm 2 nằm ......điểm -3, nên 2 ......... -3
và viết 2..-3;
c. Điểm -2 nằm ..........điểm 0, nên -2.............. 0
và viết -2......0.
?2
So sánh:
a. 2 v 7
b. - 2 v - 7
c. - 4 v 2
d. - 6 v 0
e. 4 v - 2
g. 0 v 3
a. 2 < 7
b. - 2 > - 7
c. - 4 < 2
d. - 6 < 0
e. 4 > - 2
g. 0 < 3
Bài tập
Tìm trên trục số những số thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Số liền sau của 3 là: ... , số liền trước của 4 là: ..
4
2. Số liền sau của 0 là: ... , số liền trước của 1 là: .
3. Số liền sau của -4 là: ... , số liền trước của -3 là: .
1
-3
( vì 3 < 4 và không có số nguyên nào nằm giữa 3 và 4)
3
0
- 4
c. Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.
( vì 0 < 1 và không có số nguyên nào nằm giữa 0 và 1)
( vì -4 < -3 và không có số nguyên nào nằm giữa -4 và -3)
Bài tập P D?NG
Điền số nguyên thích hợp vào chỗ trống:
a) Số liền trước của -2 là: ......
b) Số liền sau của -2 là: ......
c) .....; -2; ..... là 3 số nguyên liên tiếp.
-1
-3
-3
-1
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Khoảng cách từ điểm -3 và điểm 3 đến điểm 0 là 3 (đơn vị) ta nói giá trị tuyệt đối của -3 và 3 là 3.
a. Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: ?a?
Trên trục số (h.43):
b. Nhận xét :
* Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
Bài tập áp dụng
a) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
>
>
>
=
? ?a ?? 0 với mọi a ? Z.
?742 ?= ..; ?-1000 ?= ..
742
1000
Điền dấu ">"; "<"; " = " vào ô trống dưới đây cho đúng:
4 < 5
-4 > -5
-108 < - 71
108 > 71
1009 < 2000
-1009 > - 2000
=
>
=
>
b. Nhận xét:
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
* Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
* Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
* Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
? ?a ?? 0 với mọi a ? Z.
Ghi nhớ
1. so sánh hai số nguyên
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ghi nhớ
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
? ?a ?? 0 với mọi a ? Z.
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
3. Bài tập
Bài 11 (SGK - Tr 73)
Bài 13a (SGK - Tr 73)
Bài 14 (SGK - Tr 73)
Tìm x ?Z, biết: a) - 5 < x < 0
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000; - 3011; - 10.
3 5
- 3 - 5
4 - 6
10 -10
Bài tập thêm
Bài 1: Điền các số nguyên thích hợp vào chỗ trống:
b. - 2 < ..... < ?- 3 ?
-1; 0; 1; 2
a. - 4 > ..... > - 6
- 5
Bài tập thêm
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:
a. ?x ?= 8
? x = 8 hoặc x = - 8
b. ?x ?= 11 và x > 0
? x = 11
c. ?x ?= 13 và x < 0
? x = -13
d. ?x ?= 0
? x = 0
e. ?x ?= -2
không có số nguyên x nào thỏa mãn.
(Vì ?x ?? 0 với mọi x?Z)
HU?NG D?N V? NH
Học thuộc lí thuyết
Lm bi tập: 12, 13b, 15 (SGK - Trang 73)
21, 23, 24 ( SBT - Trang 57 )
Học sinh khá, giỏi làm thêm bài tập:
Tìm số nguyên x biết:
a) |x| ? 5 b) 2 ? |x| ? 6
Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Đông Triều
Kiểm tra bài cũ
Hs1:Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào?
Viết tập hợp Z các số nguyên?
vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên sá lên trục số: 1;2;-2;-3
Hs2:Tìm số đối của các số sau: -2;3;-5;0;-3
1. so sánh hai số nguyên
* Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia.
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là: a < b (cũng nói b lớn hơn a, kí hiệu b > a).
* Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
a. Vị trí hai số nguyên trên trục số ( nằm ngang):
a. Điểm -5 nằm ...... điểm -3, nên -5............... -3
và viết: -5.. .-3;
b. Điểm 2 nằm ......điểm -3, nên 2 ......... -3
và viết 2..-3;
c. Điểm -2 nằm ..........điểm 0, nên -2.............. 0
và viết -2......0.
?2
So sánh:
a. 2 v 7
b. - 2 v - 7
c. - 4 v 2
d. - 6 v 0
e. 4 v - 2
g. 0 v 3
a. 2 < 7
b. - 2 > - 7
c. - 4 < 2
d. - 6 < 0
e. 4 > - 2
g. 0 < 3
Bài tập
Tìm trên trục số những số thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Số liền sau của 3 là: ... , số liền trước của 4 là: ..
4
2. Số liền sau của 0 là: ... , số liền trước của 1 là: .
3. Số liền sau của -4 là: ... , số liền trước của -3 là: .
1
-3
( vì 3 < 4 và không có số nguyên nào nằm giữa 3 và 4)
3
0
- 4
c. Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.
( vì 0 < 1 và không có số nguyên nào nằm giữa 0 và 1)
( vì -4 < -3 và không có số nguyên nào nằm giữa -4 và -3)
Bài tập P D?NG
Điền số nguyên thích hợp vào chỗ trống:
a) Số liền trước của -2 là: ......
b) Số liền sau của -2 là: ......
c) .....; -2; ..... là 3 số nguyên liên tiếp.
-1
-3
-3
-1
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Khoảng cách từ điểm -3 và điểm 3 đến điểm 0 là 3 (đơn vị) ta nói giá trị tuyệt đối của -3 và 3 là 3.
a. Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: ?a?
Trên trục số (h.43):
b. Nhận xét :
* Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
Bài tập áp dụng
a) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
>
>
>
=
? ?a ?? 0 với mọi a ? Z.
?742 ?= ..; ?-1000 ?= ..
742
1000
Điền dấu ">"; "<"; " = " vào ô trống dưới đây cho đúng:
4 < 5
-4 > -5
-108 < - 71
108 > 71
1009 < 2000
-1009 > - 2000
=
>
=
>
b. Nhận xét:
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
* Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
* Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
* Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
* Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
? ?a ?? 0 với mọi a ? Z.
Ghi nhớ
1. so sánh hai số nguyên
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ghi nhớ
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
? ?a ?? 0 với mọi a ? Z.
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
3. Bài tập
Bài 11 (SGK - Tr 73)
Bài 13a (SGK - Tr 73)
Bài 14 (SGK - Tr 73)
Tìm x ?Z, biết: a) - 5 < x < 0
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000; - 3011; - 10.
3 5
- 3 - 5
4 - 6
10 -10
Bài tập thêm
Bài 1: Điền các số nguyên thích hợp vào chỗ trống:
b. - 2 < ..... < ?- 3 ?
-1; 0; 1; 2
a. - 4 > ..... > - 6
- 5
Bài tập thêm
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:
a. ?x ?= 8
? x = 8 hoặc x = - 8
b. ?x ?= 11 và x > 0
? x = 11
c. ?x ?= 13 và x < 0
? x = -13
d. ?x ?= 0
? x = 0
e. ?x ?= -2
không có số nguyên x nào thỏa mãn.
(Vì ?x ?? 0 với mọi x?Z)
HU?NG D?N V? NH
Học thuộc lí thuyết
Lm bi tập: 12, 13b, 15 (SGK - Trang 73)
21, 23, 24 ( SBT - Trang 57 )
Học sinh khá, giỏi làm thêm bài tập:
Tìm số nguyên x biết:
a) |x| ? 5 b) 2 ? |x| ? 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)