Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thúc Hải | Ngày 24/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

a/ Tập hợp các số nguyên bao gồm những loại số nào ? (2đ)
b/ Viết ký hiệu tập hợp các số nguyên (3đ)
c/ Tìm số đối của các số: 7, 3 , 0, -20 (3đ)
Trả lời
a/ Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương số nguyên âm và số 0
b/ Ký hiệu:
Z={ ..;-3; -2 ; -1; 0; 1 ; 2 ; 3; ..}
c/ Số đối của các số 7, 3, 0 , -20 lần lượt là: -7, -3, 0 , 20
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Tiết 41: THệ� Tệẽ TRONG TA�P HễẽP CA�C SO� NGUYE�N
1/ So sánh hai số nguyên
-Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm
bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
-Kí hiệu: aa)
Hình 41
0
Xem trục số nằm ngang(h.42). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: " >", "< "
vào chỗ trống dưới đây cho đúng:
a) Điểm -5 nằm.... điểm -3, nên -5.............-3 và
viết: -5.. .-3
b) Điểm 2 nằm....điểm -3, nên 2.....-3 và
viết 2..-3
c) Điểm -2 nằm.......điểm 0, nên -2...........0 và
viết -2......0
bên trái
nhỏ hơn
<
lớn hơn
bên phải
>
bên trái
nhỏ hơn
<
Hình 42
Tiết 41: THệ� Tệẽ TRONG TA�P HễẽP CA�C SO� NGUYE�N
1/ So sánh hai số nguyên
Chú ý:
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (a là số liền trước b )
So sánh:
2 và 7; b) -2 và -7; c) -4 và 2
d) -6 và 0 e) 4 và -2; g) 0 và 3
Bài làm:
a) 2. . . . .7
<
b) -2 . . . . -7
>
c) -4 . . . . . . 2
<
d) -6 . . . . .0
<
e) 4. . . . -2
>
g) 0 . . . .3
<
Tiết 41: THệ� Tệẽ TRONG TA�P HễẽP CA�C SO� NGUYE�N
1/ So sánh hai số nguyên
Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương.
Trả lời:
Khoảng cách từ điểm -1 và điểm 1 đến điểm 0 là 1 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm -5 và điểm 5 đến điểm 0 là 5 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 đơn vị.
0
Hình 43
3 (đơn vị)
3 (đơn vị)
2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0
đến điểm 0.
Tiết 41: THệ� Tệẽ TRONG TA�P HễẽP CA�C SO� NGUYE�N
2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
a/ Khái niệm:
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Ký hiệu:
1/. So sánh hai số nguyên:
Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0
đến điểm 0.
Trả lời:
Khoảng cách từ điểm -1 và điểm 1 đến điểm 0 là 1 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm -5 và điểm 5 đến điểm 0 là 5 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2 đơn vị.
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 đơn vị.
0
Hình 43
3 (đơn vị)
3 (đơn vị)
2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Nhóm I,II
Hoạt động cá nhân:
Tìm giá trị tuyệt đối của
mỗi số sau: -4 ; 4; 7; -10.

Thảo luận nhóm và điền
vào chỗ trống:
a. Giá trị tuyệt đối của 0
là ......
b. Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên dương là...
c. Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên âm là.....
Hoạt động cá nhân:
Tìm giá trị tuyệt đối của
mỗi số sau: -4 ; 4; 7; -10.
2. Thảo luận nhóm và điền vào chỗ trống:
Trong hai số nguyên âm
số nào có giá trị tuyệt đối
nhỏ hơn thì......
b. Hai số đối nhau thì có
giá trị tuyệt đối.....
Nhóm Iii,iv
?4
?4
Nhóm I ,ii
1) Hoạt động cá nhân:



2) Thảo luận nhóm và điền
vào chỗ trống:
a. Gía trị tuyệt đối của 0
là ......
b. Gía trị tuyệt đối của một
số nguyên dương là...
c. Gía trị tuyệt đối của một
số nguyên âm là.....
1) Hoạt động cá nhân:



2) Thảo luận nhóm và điền vào chỗ trống:
a. Trong hai số nguyên âm
số nào có giá trị tuyệt đối
nhỏ hơn thì......
b. Hai số đối nhau có
giá trị tuyệt đối.....
Nhóm Iii,iv
0
chính nó
số đối của nó
lớn hơn
bằng nhau
Nhận xét:
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
- Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
- Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằngnhau.
0
2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Bài Số a nhỏ hơn số b nếu trên trục số( nằm ngang):
Rất tiếc bạn sai rồi
Điểm a nằm bên trái điểm b.
Hoan hô bạn đã đúng
Điểm b nằm bên trái điểm 0 còn điểm a ở bên phải điểm 0

Cả 3 câu trên đều sai.
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Câu hỏi củng cố
Điểm a nằm bên phải điểm b.
a. -3 b. 1

c. 2 d. -1
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Số liền trước số 0 là:

0,5
1’
0’
Times
Bài
Các câu sau đúng hay sai?
A. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.

B. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.

C. Mọi số nguyên âm đều lớn hơn số tự nhiên.

D. Bất kì số nguyên dương nào cũng lớn hơn mọi số nguyên âm.

Đ
Đ
Đ
S
Bài
Hãy chọn đáp án đúng
Rất tiếc bạn sai rồi
Hoan hô bạn đã đúng

Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Câu hỏi củng cố
Bài
>
=
<
3 . . . .5
<
-3 . . . .-5
>
4. . . .-6
>
10. . . . .-10
>
Bài tập 11-SGK T73
a. |3| = |-3| b. |-542| < 1

c. |-15| > |14| d. |-5| > 0
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng

1’
2’
0’
Times
Câu nào sau đây sai?
Bài


HƯỚNG DẪN vỊ NHÀ:
-Nắm vững cách so sánh hai số nguyên và kháI niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
-Học thuộc các nhận xét trong SGK
-Làm bài tập 13,14,15 SGK-73
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
Bài tập 11-SGK T73
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
2; -17; 5 ; 1; -2 ; 0
Đáp Án
-17 ; -2; 0; 1; 2; 5;
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là........ từ điểm ...đến điểm 0 trên trục số
a)Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm
Khoảng cách
a
Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thúc Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)