Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Chia sẻ bởi Lê Đặng Khánh | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 .Ta có 2 < 4.
Trả lời
Câu 1: Biểu diễn các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 4 trên tia số. So sánh 2 và 4?
Nhận xét gì về vị trí của điểm 2 so với điểm 4 trên tia số?
Câu 2: Biểu diễn các số nguyên: -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 trên trục số?
.
2 < 4
Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4
Trong hai số tự nhiên a và b khác nhau thì sẽ có một số nhỏ hơn số kia.
?1. Xem trục số nằm ngang.
Điểm - 5 nằm …………..điểm - 3,
nên - 5 ……………- 3, và viết: ………..
b. Điểm 2 nằm …………… điểm - 3,
nên 2 ………………- 3, và viết: 2 >……..
c. Điểm - 2 nằm ……………..điểm 0,
nên -2 …………………..0, và viết: …………
Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng:
nhỏ hơn
-3
lớn hơn
bên trái
-2 < 0
Bên trái
bên phải
nhỏ hơn
- 5 < - 3
?1. Xem trục số nằm ngang.
Trên trục số (nằm ngang) nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a …………..số nguyên b. Ký hiệu ………………
Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng:

nhỏ hơn
a < b
Chú ý :
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b
và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). ‘
Khi đó ta cũng có a là số liền trước của b .
Chẳng hạn -5 là số liền trước của số -4.
?2 So sánh :
a) 2 và 7 d) – 6 và 0 h) 0 và 3
b) – 2 và – 7 e) 0 và – 7 i) 4 và – 2
c) – 4 và 2 g) 7 và 0 k) – 3 và 1
Nhận xét :
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a
đến điểm 0 trên trục số
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm - 1 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm – 3 đến điểm 0 là
1
1
5
5
3
? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục số
Khoảng cách từ điểm -2 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm 4 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm 7 đến điểm 0 là
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 là
0
4
7
a
2
? Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau :1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7
Giá trị tuyệt đối của 1 là :
Giá trị tuyệt đối của - 1 là :
Giá trị tuyệt đối của - 5 là :
Giá trị tuyệt đối của 5 là :
Giá trị tuyệt đối của – 3 là :
1
1
5
5
3
Ta viết |1 | = 1
Ta viết |-1 | = 1
Ta viết |-5 | = 5
Ta viết | 5 | = 5
Ta viết |-3 | = 3
Giá trị tuyệt đối của -2 là
Giá trị tuyệt đối của 0 là
Giá trị tuyệt đối của 4 là
Giá trị tuyệt đối của 7 là
0
4
7
2
Ta viết |-2 | = 2
Ta viết | 0 | = 0
Ta viết | 4 | = 4
Ta viết | 7 | = 7
? Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7
Nhận xét :
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó là
một số nguyên dương
- Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
- Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Bài 1: Điền dấu >; =; < vào ô trống:
3 < 5 - 3 > - 5
4 > - 6 10 > - 10
3  < 5  - 3  < - 5 
- 1  > 0  - 2  = 2 
Bài 2:
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
2, - 17, 5, 1, -2, 0
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
- 101, 15, 0, 7, - 8 , 2001.
Bài làm
a)Ta có: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5
b)Ta có: 2001 > 15 > 7 > 0 > - 8 > - 101
Bài 3: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:
2000; - 3011; - 10; 2014; - 2015
Giải
2000 = 2000
- 3011 = 3011
- 10  = 10
2014  = 2014
- 2015  = 2015
giá trị tuyệt đối của mỗi số luôn là 1 số dương
Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của mỗi số ?
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
a) - 8 - - 4 
b) - 7 . - 3 
c)  18 :  - 6 
d) + 153  + - 53 
= 8 + 4 = 12
= 7 . 3 = 21
= 18 : 6 = 3
= 153 + 53 = 206
Bài 5: Tìm số đối của mỗi số sau: - 4; 6; - 5 ; 3 ; 4
Giải
Số đối của – 4 là 4
Số đối của 6 là – 6
Số đối của - 5  là – 5
Số đối của 3  là – 3
Số đối của 4 là – 4
Bài 6: Tìm x, biết:
a) x = 0
b) x = 9
c) x = - 3
Giải
a) x = 0 suy ra x = 0
b) x = 9 suy ra x = 9; - 9
c) x = - 3. Không có giá trị nguyên nào của x thỏa mãn điều kiện trên.
- Học thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên; hai nhận xét trong bài.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 13; 18; 19 trang 73 SGK.
- Bài tập từ bài 17 đến bài 21 trang 69 SBT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đặng Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)